Sinh thời, nhà sử học Trần Quốc Vượng có lần cười, nói với tôi: “dân lúa nước” là chữ của tớ đấy nhá. 1. Vâng đúng thế. Lần khác, ngồi trò chuyện với nhà dân tộc học Chu Thái Sơn, tôi lại biết thêm thuật ngữ “thổ canh hốc đá”. Theo ông, đó là lối canh tác đặc biệt của… Read more →
Tag: tản mạn
Quán 91
( để nhớ ngày mất nhà thơ Phùng Quán tháng 1/1995) ĐỖ ĐỨC Lâu lắm rồi không quay lại quán 91 Bà Triệu. Đó là cái quán chật hẹp, ra vào phải đi nghiêng người. Lâu lắm rồi nên cũng chẳng nhớ nổi gương mặt cụ bà ngồi bán quán. Mà chắc đâu bà đã còn, đã hai mấy năm… Read more →
Cà phê sáng 2
DODUC Quán cà phê cuối đường Lac Long Quân. Bàn1, ba người. Gã đàn ông đẹp mã. Tuổi trạc ngũ tuần, tóc pha sương, hơi nặng cân, phong thái bệ vệ , áo len cổ thìa, sơmi trắng thắt cà vạt đỏ, chân dận giày Ý đen nhẫy. Con nguời trong vẻ phong lưu mã thượng đó bỗng nhiên làm… Read more →
Cảm nhận Trùng Khánh
Tôi lên Trùng Khánh lần này là lần thứ hai Lần đầu, năm ngoái lên tìm Kiều thì vợ chồng cô ấy lại đi Đà Lạt. Lần này hỏi ra mới biết Kiều đã chuyển thẳng Sài Gòn. Không gặp Kiều, nhưng lại có cái mới: những cột mốc vùng biên mới được dựng. … Từ thị xã Cao Bằng… Read more →
Chuyện núi chuyện rừng
Bao nhiêu năm nay ta đưa khẩu hiệu: đưa miền núi tiến kịp miền xuôi. Vậy đã đưa bằng cách nào và đã làm được gì từ khẩu hiệu đó? Đưa dân đi khai hoang phá rừng lập nên những làng miền xuôi trên núi. Rừng bị bóp chết dần bằng khai thác dã man. Còn văn hóa người… Read more →
Hà Nội ngõ nhỏ phố nhỏ
Trong một bài hát về Hà Nội, có một nhạc sĩ day dứt mãi với kỷ niệm “…Hà Nội phố nhỏ, ngõ nhỏ…nhà tôi ở đó…” Tôi nghĩ có lẽ nhạc sĩ từ xưa đã là một cậu lỏi Hà Thành suốt ngày len lách vào các ngõ ngách Hà Nội mới có lòng trăn trở như thế… Nếu nhìn… Read more →
Những câu thơ trong trí nhớ
Có nhiều người thích thơ tuyển, tôi lại thích ngồi cùng bạn bè ngồi caphe nghe lại những câu thơ trong trí nhớ của nhau . Tôi còn nhớ một đoạn thơ của Lê Đạt sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc: …Luống đất, cày mới sới Bồn bột dấu tay người Muốn nằm lăn đụn rạ Nhai… Read more →
Ngẫm ngợi cuối tuần: Cảnh đời
Bài đã đăng trên báo Thể Thao Văn Hóa Online (Link xin xem tại đây) Lần mò trên mạng, tôi bắt gặp một đọan tâm sự ngắn của một người bạn: “Chiều qua, trời vừa hạ nắng, đầm sen ven cánh đồng nở đẹp, tôi ngừng việc công ty, bước ra đầm sen gần cổng. Bắt gặp ngay một… Read more →
Phản Biện
Bài đã đăng trên báo Nông Thôn Ngày nay (Dân Việt Điện tử) Một bạn tâm sự trên mạng: “Tại sao niềm vui lại ko thể trọn vẹn?” Tôi bảo ngay: “Chả sao cả bạn ạ. Hãy ngắm nhìn thiên nhiên xem có thấy cái lá nào tròn vo không mà cứ muốn ở đời cái gì cũng tròn… Read more →
Cột mốc – lòng người
Lúc còn ở nhà, có lần tôi đã ngồi hí hoáy vẽ theo trí nhớ thổ cư của gia đình mình cộng với thổ canh đang xử dụng, giật mình thấy đó như một giang sơn riêng, như một quốc gia. Những phần đất ở ngăn cách với nhà bên bằng bờ rào, đất ruộng phân định với láng giềng… Read more →
Luận về nước
Một bạn bảo tôi: Chỉ có người Việt Nam mới tự gọi quốc gia mình là Nước. Ờ, đúng chúng ta thường gọi nước Việt Nam, nước Lào, nước Đức nước Nga…Toàn là nước nọ nước kia, trong khi các châu lục khác người ta gọi quốc gia của họ là đất. Con người sinh sống trên đất bám đất… Read more →
Món thất tinh
TP – Cua giò bò gà là món bún tổng hợp ở cái quán gần nhà tôi. Quán này ban đầu cũng lèo tèo. Cả buổi sáng bán chẳng nổi dăm cân bún. Nhưng rồi theo thời gian nó đông dần lên giống như đứa trẻ hoặc cái cây phổng phao theo năm tháng. Bây giờ buổi sáng trôi nửa… Read more →
Bún Cua
Mấy năm nay rồi không được ăn bát bún cua. Trước còn nhà tôi, sáng chủ nhật thế nào cũng ra chợ mua nửa cân cua về làm bữa bún cả nhà con cái xì xụp khen ngon. Bây giờ vợ đi xa, con cái trưởng thành đi làm ăn tản mác mỗi đứa mỗi chốn, còn đứa út ở… Read more →
Văn minh tiến bộ
Bài đã đăng trên báo TT&VH. Trong đám tranh Đông Hồ vào thời Pháp thuộc, có “bộ đôi” Văn minh tiến bộ vẽ ông tây bà đầm đi pic-nic, một bên xe đạp dắt chó, một bên ô tô váy đầm trông ngộ nghĩnh đáo để! Khi tôi cầm bức tranh đó sang Bordeaux thì người Pháp ngạc nhiên… Read more →
Cà phê sáng
1- Cà phê sáng, mỗi người mỗi cách Chú em tôi, vừa lăn xuống giường, chưa kịp rửa mặt đã lục gói cà phê tan, đổ nước sôi khoắng ngậu, rồi nhâm nhi lúc còn trong cơn ngái ngủ. Chú không thích cà phê quán. 2- Quán cà phê đầu ngõ nhà tôi ở cạnh một hàng phở. Sáng sáng,… Read more →
Hà nội có chợ xanh cũng vui
Cái số mình vất vả, ngày nào cũng đi chợ. Đi chợ nên thấy nhiều chuyện. Mua tôm. Tôm rảo hồ Tây nhảy toanh toách giá mười lăm ngàn/lạng. Bà mua trước, cân kẹo xong lại quơ tay nhón hai ba con. Cô hàng tôm không vừa, giật lại : “Đéo gì, thế hết cả lãi của người ta à”.… Read more →
Chuyện Yết Kiêu (4): Nghiệp vẽ
Giống như tất cả các trường đại học ở nước ta, thi Yết Kiêu rất khó nhưng thi ra trường thì chẳng bị trượt bao giờ. Gì thì cũng đỗ tuốt. Nhưng để tìm được việc làm lại rất khó. Cuộc sống cứ như đường hình sin! Bạn đồng môn của tôi ở một tỉnh miền núi, một tháng sau… Read more →