KỈ NIỆM 25 NĂM TRƯỚC-1989 Mâm ngũ quả 25 năm trước.Lúc ấy nhà có 18 mét vuông cho năm người ở khu tập thể khu Văn công Cầu Giấy, bộ văn hóa.Nhìn mâm ngũ quả không ai ngờ thời ấy đói no luôn kề cửa,Bây giờ nhớ lại thì chưa bao giờ nhà tôi có mâm ngũ quả to thế.… Read more →
Category: Viết bởi hoạ sĩ Đỗ Đức
Chuyện Yết Kiêu (3): Nhất quỷ nhì ma, thầy và trò Yết Kiêu.
Nghề vẽ là nghề cô độc, mỗi họa sĩ là một ông vua nên từ lúc đào tạo đã sinh lắm chuyện, kể cả trong lúc chơi đùa của đám môn sinh này.. Cái quan trọng là thi vào được trường, còn vào trường rồi, thích thì học không thích thì chơi. Học nghệ thuật là vậy, nó không giống… Read more →
Memories of a special portrait
English & Vietnamese Published on Heritage Magazine, 2012. For the plain text Vietnamese version, please check this out. (Ký ức về lần được vẽ cụ Hồ). Read more →
Kí ức về lần được vẽ Cụ Hồ
Bài đã đăng trên Heritage 112. Bản scan báo cùng tranh in (Anh-Viet) xin xem TẠI ĐÂY. Intro: Những kỷ niệm khó quên của họa sĩ Phan Kế An về thời gian sáng tác trực tiếp tranh về Chủ tịch Hồ Chí Minh Đã có tất cả 7 họa sĩ và nhà điêu khắc vẽ và nặn tượng Cụ… Read more →
Paintings on Dó paper (Exhibition in Japan, 2009)
Do is a type of rice paper, traditionally made in Bưởi village, Tay Ho, Hanoi, Vietnam. This is the cataglogue of artist Do Duc’s exhibition in Japan. About artist Do Duc Other exhibition: Living on the Rock Read more →
Tinh thần Root Arts
Hai họa sĩ Việt Nam với cuộc phiêu lưu nghệ thuật “Root Arts” vừa được tổ chức tại Pháp trong mùa Hè 2011. Ở Bordeaux (Pháp) có một Trung tâm Mỹ thuật mang tên “Fenêtre Sur Rue” (Cửa sổ nhìn ra đường phố), do nữ họa sĩ Dominic Lobera phụ trách. Trung tâm này hoạt động dưới sự bảo trợ… Read more →
Chuyện Yết Kiêu (1): Tháp ngà và chuồng gà
Trường Cao đẳng mĩ thuật Việt Nam trước đây được coi như tháp ngà nghệ thuật. Chỉ những con nhà gia thế nơi thành thị mới dám mơ ước. Trường ở địa chỉ số 42 phố Yết Kiêu, nên thường được gọi tắt là trường Yết Kiêu. Cứ nghe cụm từ “học Yết Kiêu” là người ta biết ngay là… Read more →
Chuyện vụn ban mai
Buổi sáng sớm Tôi đạp xe quanh Hồ Tây để hưởng hơi mát mặt hồ và hương sen ban mai. Trời bỗng đổ mưa nặng hạt, Đành phải dừng xe, lui vào trú nhờ dưới ô của ông lão ngồi viết sớ. Quanh tôi, một nhóm người đạp xe sớm cũng vội vã vào cùng tránh cơn mưa bất chợt.… Read more →
Kinh nghiệm vẽ giấy dó
Giấy dó dùng vẽ thì để càng lâu năm càng tốt. Thời tiết Việt Nam hai mùa nóng ẩm. Giấy dó hút ẩm, ẩm thì giấy ngậm nước mềm ra, còn nóng thì giấy khô đi. Sự co giãn giấy do thời tiết là cho chất keo kết dính hoai dần đi. Độ mềm mại tăng lên và độ loang… Read more →
Đầu năm trò chuyện với nhà văn Tô Hoài
Bài viết về ông từ năm 2009. Mưa thế này làm sao đi viếng cụ Tô Hoài đây… Như thường lệ, năm nào nhà văn Tô Hoài cũng đón Tết ở nhà trong phố Đoàn Nhữ Hài gần hồ Hale, rồi mồng ba mồng bốn lại lên với chị con gái cả trên Nghĩa Tân, phường Cầu Giấy Chiều… Read more →
Tự sự: Cái duyên với giấy dó
Tôi quê ở Bắc Ninh, một tỉnh nằm trên châu thổ sông Hồng, giáp với thủ đô Hà Nội hiện nay, một thời là đất kinh kì. Nhưng tôi lại được sinh ra ở Thái Nguyên cách Hà Nội một trăm cây số về phía Bắc. Đó là vùng trung du núi đất, ở xen kẽ với đồng bào các… Read more →
“Kin so bấu đo”
Bài đã in trên báo Nông thôn Ngày nay “Kin so bấu đo” là câu ngạn ngữ của người Tày nhắc con cháu rằng : ăn xin không bao giờ đủ. Nghe đơn giản và dễ hiểu, ai cũng có thể hiểu. Đó là lời nhắc lớn cho mỗi người, mỗi nhà, mỗi cộng đồng, thậm chí là lời… Read more →
Cõi tình Khau Vai
Hôm nay mồng Ba ..còn 2 ngày nữa là đến phiên chợ Khau Vai-6/5 dương lịch Không được làm ruộng thì đi làm nương Không được làm vợ thì làm người tình… (câu hát ở chợ KhauVai) Chợ Khau Vai, xa xưa có tên là chợ Phong lưu. Chợ ở xã khau Vai, huyện Mèo Vạc,tỉnh Hà Giang. Chợ nằm… Read more →
Giấy dó và tranh giấy dó
Giấy dó là loại giấy đặc biệt của Việt Nam . Giấy dó được chế tác thủ công từ vỏ của cây dó, một loại cây thân gỗ có nhiều trên rừng núi Việt Nam. Nhựa trong rễ cây dó cổ thụ trăm năm, đọng lại cho trầm, một loại hương liệu quí đắt hơn vàng. Vỏ dó bóc từ… Read more →