Category: Viết bởi hoạ sĩ Đỗ Đức

Mơ 1- Có người bảo thế này: “Người nghèo nhất không phải là người không một xu dính túi, mà là người không có lấy một ước mơ”. Người nhà quê bảo mơ là vớ vẩn, chỉ có ước thôi, uớc trước mơ sau. Còn chỉ Mơ là lối nói trừu tượng hão huyền của người thành phố. Mơ là… Read more →

Nàng Xáy

Năm tôi gặp ở Nà Mu , em mới chỉ độ tuổi mười ba. Lúc ấy em đang cùng lũ bạn gái chơi trò “Mời nàng Xáy” (Mời nàng Trứng, tiếng Tày Xáy= trứng)- một trò chơi dân gian của người Tày (*) đầy chất huyền bí. Trên khoảng đất nhỏ ở góc bản, chiếc bu gà được phủ tấm… Read more →

Tấm áo

Thấy tôi chuẩn bị nhập trường trung học Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc trong bộ quần ống sớ, áo cổ lá sen nhuộm nâu, anh rể tôi mang ra miếng vải caki màu gio “cho cậu may lấy chiếc quần Tây mà mặc”. Ngày ấy anh là công nhân Gang thép Thái Nguyên nên có phiếu vải 5 mét,… Read more →

Mỗi người một chỗ trong đời

doduc “Chỗ” là khoảng không gian trong thế giới vật chất. Còn khái niệm về “chỗ” trong đời sống xã hội thì lại khác. “Chỗ” còn có nghĩa là nơi làm việc, và từ đó khẳng định vị thế xã hội của mỗi người. “Chỗ” dính với công ăn việc làm, thu nhập nữa. Hồi trước, gặp nhau hay quen… Read more →

Hương bồ kết

Doduc Nông thôn xưa có thứ nước gội đầu trên mọi thứ dầu gội công nghiệp hiện nay, đó là nồi nước gội bồ kết. Bồ kết  nướng vài quả, bẻ ra cho vào nồi cùng cỏ mằn trầu, vài mảnh vỏ bưởi hoặc nắm lá bưởi tươi. Gội đầu nước bồ kết cho mùi hương thơm đồng quê, thoang… Read more →

Buông

dongngan Chuyện chưa xưa lắm, chỉ non nửa thế kỷ mà khó có thể quên. Thời ấy là thời bao cấp. Ông là một cán bộ cao cấp của Khu. Thời tại vị luôn hét ra lửa. Lúc ấy tôi là một học sinh mới ra ràng, làm việc gì cũng khép nép, nghe nhiều hơn nói, chấp nhận nhiều… Read more →

Một tết xá tội vong nhân

Sắp rằm tháng Bảy, tết xá tội vong nhân. Với nhiều dân tộc trên đất nước ta,tết này chỉ nhỏ sau tết Nguyên đán. Người Tày có câu” bươn chiêng, vằn ết, bương chất, vằn ships hả” ( tháng giêng ngày một, tháng bảy ngày mười lăm). Hôm nay tôi ra chợ sắm đồ lễ cho ngày xá tội vong… Read more →

Chuyện của Ngốc

CHUYỆN CỦA NGỐC Đời sống dân gian tổng kết “Người khôn ăn nói nửa chừng, Để cho người dại nửa mừng nửa lo”. Đó là bình luận về hai loại khôn dại ở đời. Lại có hạng “biết tuốt” và “bí tịt”. Biết tuốt cái gì cũng biết. Bí tịt thì ngược lại chẳng biết bất kỳ cái gì. Ngốc… Read more →

Làm nhà gỗ xoan- làm quan tiến sĩ

doduHôm rồi về quê, em con ông chú tôi phàn nàn, sắp tới cậu trưởng sẽ đập nhà này xây lại. Chú nói, mắt chớp chớp hướng lên nóc nhà- mình già rồi, bó tay với chúng nó. Tôi nhìn theo: trên thanh duỗi nóc nhà mấy dòng chữ Việt Nam dân chủ cộng hòa năm thứ…viết bằng chữ nho,… Read more →

Của hiếm

doduc Sống một mình cả thời trai trẻ. Giờ về hưu rồi cũng vẫn một mình. Anh một mình từ lâu, từ lúc còn làm việc ở cơ quan nhà nước. Cả một thời dằng dặc trên ba mươi năm ấy, không thấy anh trò chuyện với ai bao giờ trừ giao tiếp công việc. Cũng như chẳng thấy ai… Read more →

Rõ như ban ngày

doduc 1 – Người ta nói, chỉ đi trong phố là nhìn thấy ngay khả năng quản lý đất nước của chính quyền. Nghe vậy, một người bạn đã từng qua Li-ông, một thành phố miền Nam nước Pháp từng thấy những con phố cổ, những con đường hẹp chỉ đủ hai xe máy tránh nhau, nền đường đá chẻ… Read more →

Mơ ước

Doduc 1 – Ở đời chắc ai cũng có mơ ước: nghèo thì mơ ước làm giàu, thoát nghèo. Trai trẻ mơ có người yêu đẹp, mơ học thành tài, ăn nên làm ra, mơ đi du ngoạn đó đây, mơ ra nước ngoài. Thế giới người ta nói đến giấc mơ Mỹ, và người láng giềng lớn của ta… Read more →

Dối và kĩ

Doduc 1 – Một lần ngồi với nghệ nhân Đông Hồ, tôi đem bức tranh của các tiền bối làng in cách đây 50 năm, hàng xuất khẩu sang Cộng hòa dân chủ Đức để so sánh với tranh in hiện nay: Vẫn ván cũ, mà tranh giờ mỏng quẹt, màu nhờ nhờ không thắm không dày dặn như 50… Read more →

Cảm ơn

Doduc Câu chuyện về hai từ “Cảm ơn” tôi nghe từ một sinh viên mĩ thuật tại Melbourne kể lạị trong một hội thảo bàn về mối quan hệ giữa con người với nhau… Một sinh viên Mĩ trong lần gặp gỡ trò chuyện với thổ dân Úc, thì được ông già cho biết: Trong ngôn ngữ của họ không… Read more →

Cảm ơn

Doduc Câu chuyện về hai từ “Cảm ơn” tôi nghe từ một sinh viên mĩ thuật tại Melboune kể lạị trong một hội thảo bàn về mối quan hệ giữa con người với nhau… Một sinh viên Mĩ trong lần gặp gỡ trò chuyện với thổ dân Úc, thì được ông già cho biết: Trong ngôn ngữ thổ dân không… Read more →

Hàng rong

Doduc 1 – Nói đến hàng rong thì người ta hiểu ngay là người bán hàng gánh hàng đi rong từ phố này qua phố nọ, thậm chí len lách vào các ngõ các hẻm. Đó là những người bán rau buổi sớm, gánh hàng phở hoặc bán bánh trôi chay hoặc bánh đa kê chẳng hạn, vừa đi vừa… Read more →

Chạnh lòng

doduc Một lần qua Sơn La vào sau tết, mùa ban nở, tôi bật lên ước vọng :”Nếu được làm chủ tịch tỉnh, việc đầu tiên tôi sẽ cho trồng trên đường trục chính thành phố và lấy tên là đường Hoa Ban”. Có cảm xúc ấy vì hoa ban tháng Ba đẹp vô ngần. Trong nắng xuân xuyên qua,… Read more →

Kinh tế vỉa hè

dongngan Một lần vào chơi với bạn ở phố Hàng Quạt, anh bạn giới thiệu luôn món miến ngan Lương Văn Can, anh bảo muốn ăn phải đi sớm,chứ khoảng 7h30 là hết nhẵn. Bí thư Hà Nội: Lập lại trật tự vỉa hè phải kiên trì, nhẫn nại, không được nản chí Lãnh đạo phường phải chịu trách nhiệm… Read more →

Triển lãm tranh nhóm “Cảm Âm” 2017

Cảm âm là cuộc gặp gỡ của 3 họa sĩ đã có nhiều năm tuổi nghề. Họa sĩ Đỗ Đức ( sinh 1945), họa sĩ Hoàng Đinh ( sinh năm 1953) và họa sĩ Bùi Việt Dũng( sinh năm 1957).

Các họa sĩ giải thích cái tên cuộc triển lãm là “ Cảm âm” rằng đó là sự cảm nhận âm sắc cuộc sống của mỗi người. Mỗi người có cách cảm và cách thể hiện khác nhau trên cũng chất liệu giấy, từ giấy dó thủ công đến giấy vẽ màu nước các loại trên thị trường hiện nay.

Đặc điểm triển lãm này là tranh giấy, chỉ một chất liệu giấy

Ba họa sĩ, ba phong cách trên giấy, ba cách nghĩ và ba cách thể hiện trên giấy, vậy thì cái tên cảm âm là hợp lý nhất cho triển lãm chung này.

Xin mời bạn bè yêu nghệ thuật tới thưởng tranh và trò chuyện cùng các tác giả.

Triển lãm được tổ chức tại 29 Hàng Bài, Hà Nôi.

Thời gian từ 9/3 đến 13/3/2017)

 

Tranh không bí mật, xin giới thiệu loạt tranh của tôi trưng bầy trong triển lãm này. Xin giới thiệu tranh của các họa sĩ bạn trong một bài viết khác.

Maphia

dongngan Có một lần trên truyền hình chiếu bộ phim về lịch sử ma phia của Mĩ. Có thể tóm tắt đơn giản như thế này: Ngài X đến kinh doanh ở thành phố nọ, hàng năm ngài ấy bỏ ra một khoản tiền biếu nhà chức trách địa phương để “ mua sự an toàn”, nếu có gì rắc… Read more →

Bộ lông lồn của người thiếp yêu

dongngan Chuyện rằng chúa Nguyễn có người thiếp yêu, Tên là gì không rõ, nhưng có bộ lông lồn dài quá gối. Nhà chúa yêu lắm, đi đâu cũng rước theo, kể cả khi xông pha trận mạc. Đánh trận mà một tay cầm gươm, một tay giữ lồn . Mỗi lần vuốt như thế đường gươm chính xác lạ… Read more →

Chị Dung

(Nhớ một thời tao loạn) dongngan Lúc ấy trường Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc sơ tán vào Khe Mo cách thị xã Thái Nguyên trên mười cây số, phía Linh Nham.Cái tên Khe Mo chẳng có ý nghĩa gì lắm vì đó chỉ là khu ruộng trũng vài thửa lọt thỏm vào bốn bên rừng Chị Dung, một cán… Read more →

Chuyện trên đường

Truyện ngắn Dong ngan Chuyện xảy ra trên đường Hùng Vương Thằng lớn to béo, đội mũ vải, đi giày vải, đi quày quả. Thằng bé đầu trần chân đất lẽo đẽo theo sát sau, dáng đi cam chịu. Thằng lớn thỉnh thoảng lại bước chân ngáng đường, làm thằng bé có lúc mất thăng bằng ngã dúi dụi. Nhưng… Read more →

Khóc ông ngoại tôi

dongngan Ông là người hiền hậu. Ngày xưa có chụyện thày Tôn Qủa đi đường gặp con kiến cũng để mắt tránh không dẫm chân lên nó; Ông Vịnh, bố vợ tôi thuộc diện người như vậy. Ông rời giảng đường 40 năm rồi Là cựu sinh viên trường Bưởi, tuổi trẻ ông được học hành đầy đủ, tiếng Pháp… Read more →

Trách ai?

doduc Một người bạn tôi, anh Đỗ Thiện viết: “Nói đến Hà Nội, chắc ai cũng phải biết tới Hồ Gươm, và cùng với nó là Tháp rùa – như một phần không thể thiếu tưởng như từ ngàn xưa. Ít ai biết rằng ngọn tháp cổ kính này được cho là mang tâm hồn lẫn khí thiêng của người… Read more →

Kiếm sống

doduc Khoảng giữa nhưng năm tám mươi, nhà nước đột ngột bỏ bao cấp. Đó là thời ông Tố Hữu làm phó thủ tướng tiền lạm phát mất giá từng ngày. Bảo là đột ngột nghe cho văn vẻ thôi chú lúc ấy ngân khố rỗng tuếch, muốn bao cũng chẳng có sức mà bao, nên nhà nước đành buông.… Read more →

Niềm tin

Doduc Dăm bảy năm trước tôi đi núi đều. Những tấm ảnh tôi chụp ven đường cảnh các cháu thiếu quần áo vào mùa lạnh đánh thức cộng đồng mạng. Rồi những chuyến đi sau tôi mang quần áo cũ nhưng còn lành lặn cùng những gói quà bánh, gọi là chia sẻ chút tình cảm với những người dân… Read more →