Thẩm định văn chương (Để tưởng nhớ bác Trần Văn Tấn) doduc Ông là thủ trưởng của tôi gần chục năm. Chục năm làm việc dưới quyền ông nhưng tôi chẳng biết gì nhiều về ông . Chỉ lơ mơ trước đây ông là nhà giáo dạy ở Đại học sư phạm, rồi chuyển ngạch sang ngành xuất bản. Ông… Read more →
Category: Viết bởi hoạ sĩ Đỗ Đức
Tiếng sáo
dongngan Bờ hồ thứ Bảy Dưới chân tháp Hoà Phong Người mù thổi sáo bán tiêu Nghe sáo nhớ những chiều Tuổi thơ Chăn trâu thổi sáo Tiếng sáo vắt ngang trời cao lồng lông Bay theo gió ngàn Mua một ống tiêu Năm mươi ngàn Để tuổi thơ vọng về trong đó! 8/4/2018 Read more →
Tiền và kiếm tiền
Bản Khau Ca- tranh bột màu doduc 1- Cuộc sống không cần tiền Năm 1968 đi thực tập ở Bắc Cạn có một kỉ niệm không thể quên ở bản Khau Ca. Bản ấy nằm bên thượng nguồn sông Cầu. Tại đó, tôi từng ở trọ một gia đình người Tày, hai ông bà, 6 anh con giai, 6 nàng… Read more →
Tản mạn nghề vẽ tranh
Tản mạn nghề vẽ tranh doduc 1- Tôi vẽ tranh phong cảnh chủ yếu là miền núi. Gặp khá nhiều bạn hỏi: Tranh này này vẽ ở đâu? Sơn La, Hòa Bình hay Hà Giang. Trả lời sao với những câu hỏi này? Ý người là muốn định vị tranh được vẽ trên thực địa nào. Rất khó trả lời,… Read more →
Tôi vẽ những bộ sắc phục dân tộc thiểu số phía Bắc
doduc Năm 1978, tại Khu Gang thép Thái Nguyên có một hội diễn nghệ thuật quần chúng các dân tộc thiểu số toàn miền Bắc. Về hội diễn, lần đầu tôi thấy những bộ sắc phục lạ như Pa Dí, Xá Phó, Lô Lô, Khơ Mú. Những bộ sắc phục đẹp lạ thường, nó không đơn giản như Tày Nùng,… Read more →
Câu chuyện sổ hưu
doduc Cách đây 4 năm, vào ngày noen tôi viết bài sổ hưu để khẳng định sổ hưu không phải là phát hiện của thế giới hiện đại. Từ xa xưa con người đã biết đến sổ hưu thậm chí con sóc, con kiến chúng cũng lo đến việc này kiếm thức ăn dự trữ, huống chi là con người.… Read more →
Kỉ niệm về nước Nga
Kỉ niệm về nước Nga doduc 1 – Năm 1995 tôi bất ngờ được Hội Mĩ thuật cử đi sang Liên xô dự trại sáng tác ở Karatxnoida vì thành tích hoạt động sáng tác xuất sắc trong nhiều năm. Tiếng Nga nửa từ không biết mà rồi cũng lên máy bay bay. Nửa đêm thấy máy bay hạ cánh,tưởng… Read more →
Nghệ thuật như một dòng chảy
Doduc Một họa sĩ định hình được phong cách, nhanh thì trên mười năm, chậm thì có khi quá nửa đời người. Có người làm nghề vẽ, chi phí cả đời vẫn không tìm thấy mình. Tìm cho mình một phong cách nghệ thuật khó như tìm lá diêu bông trong thơ Hoàng Cầm. Trước hết là cảm nhận rồi… Read more →
Cừn lả
NHÀ VĂN NÔNG VIẾT TOẠI Về bài thơ “ Cừn lả” dongngan Lời mở Nhà văn Nông Viết Toại sinh ngày rằm tháng ba, năm Bính Dần ( tức ngày 26 tháng 4 năm 1926) tại Nà Cọt, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Cạn. Tên khai sinh là Nông Đình Hân, năm nay bước vào tuổi 93. Ông là em… Read more →
Để có tiền
Doduc Tiền. Ở đời ai cũng cần tiền , Nhưng có thời tiền hiếm như vàng. Tôi lớn lên vào thời đó…là những năm sau ngày giải phóng Điện biên đến những năm sáu mươi, bảy mươi thế kỉ trước Thời gian ấy, tiền hiếm đến mức người ta thôi ước mơ có tiền. Căn bản cuộc sống thương mại… Read more →
Nước thời gian
> doduc 1 – Cuộc triển lãm lần này của họa sĩ Đoàn Văn Nguyên mang tên “Nước thời gian” với 62 tác phẩm trong số 72 bức ông đang có, tài sản một đời vày vò với vóc. Đây là cuộc ra mắt đặc biệt của ông. Nước thời gian làm măng- sét cho triển lãm, ông lấy chữ… Read more →
Những kỉ niệm nghề
doduc Năm 1966. Lần đầu tiên biết đến Trần Đăng Khoa là do thày mình, họa sĩ Trần Quốc Tiến người xứ Huế giới thiệu. Thày có bút danh Tấn Hoài khi làm thơ viết văn… Thậm chí thơ văn có phần trội hơn vẽ. Sau này thày dành toàn bộ quỹ thời gian cho tình yêu văn học. Còn… Read more →
Nhớ một chuyến đi
doduc 1 – Lâu rồi, vào năm 1972 tôi đi Cao Bằng, lên Bản Chang thuộc huyện Nguyên Bình. Đường lên là đèo Cô Li A như nằm trên sống lưng khổng lồ của con voi chiến. Một người trong đoàn ngửa mặt chỉ cho tôi Phia-Đén (núi đèn) bám cheo leo trên sườn Phia Oắc. Chiều tối hôm đó… Read more →
Đọc văn
Doduc Có lần tôi đã bỏ công đi phỏng vấn vài chục người, từ bác sửa xe đạp đến bà hàng khô hàng tấm, chủ tiệm hoặc những người lao động chân tay khác thì phát hiện ra, lượng người biết đọc văn quá thấp, chưa đến 10%. Phần lớn đọc văn như đọc báo, chỉ thu thập tin tức,… Read more →
Cau chuyện cuối năm
Câu chuyện cuối năm doduc 1 – Mấy hôm nay mới đầu tháng Mười mà đã cơn gió mùa thứ hai tràn về. Trời không lạnh lắm nhưng nó nhắc cho biết lại sắp tới mùa hoa đào mới, một cái tết gần kề.. Rẻo cao bông lúa đã chuyển dần từ xanh sang màu vàng non. Những khoanh ruộng… Read more →
Cảm ơn cái đói
Cảm ơn cái đói (Nhớ lại chuyện kiếm sống năm xưa) Doduc Tôi đã vẽ bưu thiếp đẻ kiếm sống cuối những năm 80 thế kỉ trước. Tôi vẽ bằng mực tàu và màu nước trên giấy dó. Kéo dài gần mười năm rồi dừng, khi mà nhiều người bắt chước làm theo tốt xấu lẫn lộn thì tôi dừng… Read more →
Tha thứ
1 – Chuyện của tôi Thời kháng Pháp Năm tôi 10 tuổi, lúc chiến dịch Điện Biên sắp kết thúc, đi chăn trâu giữa đồng không mông quạnh, tôi bị một máy bay khu trục của Pháp trên đường từ Tuyên quang bay về, sà xuống đuổi theo và xả một băng đum đum. Con trâu lồng lên, đạn bắn… Read more →
Quyền lực
Quyền lực doduc 1 – “ Mạnh vì gạo, bạo vì tiền” thành ngữ xưa nói thế. Trong gia đình, người quyền lực là người làm ra tiền và có tiếng nói trong các quyết định trong nhà. Xưa nay đều thế cả! Trong “tứ vật” (*) ở Bắc Ninh có câu “ bất thú đình Bảng thê”, nghia là… Read more →
Quy tụ tinh hoa
doduc – Đi buôn phải có vốn. Nhiều người xưa nay coi vốn là tiền. Đó là sự lầm lẫn lớn về nhận thức. Vốn đầu tiên là kiến thức thương trường, nắm được pháp luật, năng lực hàng hóa cạnh tranh và quan trọng nữa là hiểu các đối tác. Còn nhiều thứ nữa trong nội hàm vốn nhưng… Read more →
QUE VÀ PHỐ
Quê và phố Dongngan Mới hôm nào nồm Nam phe phẩy, hơi nước đặc quánh không gian hắt vào cửa kính như tát. Hơi nước ngấm vào vạn vật, cọ vào chỗ nào cũng ra ghét, mọi thứ sũng ra. Đó là những ngày đầu mùa Xuân! Thế mà hôm nay đã nghe tin cơn gió mùa Đông bắc đầu… Read more →
QUÊ
dongngan Rét và buốt, cái lạnh rất riêng của xứ mình. Còn tháng nữa là tết, lại nhớ đến quê, nhớ đến bánh chưng thơm mùi rơm rạ. Các con tôi không có cảm giác ấy. Sinh ra ở thành phố, tuổi thơ không biết châu chấu cào cào, bông thóc. Không thấy trâu cày ruộng cấy và chưa bao… Read more →
Nghĩ về hoa
doduc Một bạn ngắm bông mai trắng trong nắng xuân trong vắt, thốt lên: Mai gì mà trắng trắng tinh trắng tình,tinh khôi đến độ ngắm hoa mà tự thấy mình đầy tội lỗi. Một bạn khác phụ họa theo: Em còn cảm thấy mình còn nhơ nhuốc khi nhìn mai trắng! Một cảm xúc rất đỗi chân thành. Bông… Read more →
Kiến và rệp
doduc 1 – Các nhà sinh học từ lâu phát hiện ra một loại kiến đen chăn rệp rất cần mẫn. Có nhẽ nó yêu rệp hơn con nó. Trời sắp có có bão lũ, ngoài viêc ôm phôi trứng về nơi trú ẩn để giữ nói giống thì việc trước tiên nó mang rệp mới nở, trứng rệp và… Read more →
Kiếm sống
Kiếm sống doduc Khoảng giữa nhưng năm tám mươi, nhà nước đột ngột bỏ bao cấp. Đó là thời ông Tố Hữu làm phó thủ tướng tiền lạm phát mất giá từng ngày. Bảo là đột ngột nghe cho văn vẻ thôi chú lúc ấy ngân khố rỗng tuếch, muốn bao cũng chẳng có sức mà bao, nên nhà nước… Read more →
Bánh đa kê
Bánh đa kê Doduc “ Em tôi bé bỏng nhất nhà/ them ăn cơm nếp thịt gà cháo kê” ( ca dao) 1 – Lâu lâu lại thấy món ăn đồng quê này. Làng quê xưa, lối ngõ sớm hay chiều, người ta hay gặp tiếng rao” Ai bánh đa kê nào…”Trẻ con chúng tôi thường xồ ra khi bà… Read more →
Dư âm ‘Tổ quốc gọi tên mày’
Doduc … “Còn mày thì trốn vào buồng làm thơ yêu nước! Đánh giặc mồm thì ngang bằng đánh tổ tôm! >>> suốt ngày lấy tiền dân uống rượu rồi say và hót vài câu để tỏ lòng yêu Tổ quốc!” Trích thơ Chu Mộng Long- “ Tổ quốc gọi tên mày” Tôi đã gặp nhà văn kiểu này ở… Read more →
Đất rừng
dongngan Có lúc tôi muốn hỏi Bộ trưởng nông nghiệp và nông thôn rằng: ông biết nhiều về rừng không? Có bao giờ ông so sánh 1hecta rừng với một héc ta ruộng châu thổ, nếu biết đầu tư khai thác, cái nào đem lại lợi ích kinh tế lớn hơn không. Muốn hỏi vì thấy rừng bị phá vô… Read more →
Chuyện núi chuyện rừng
doduc Bao nhiêu năm nay ta đưa khẩu hiệu: đưa miền núi tiến kịp miền xuôi. Vậy đã đưa bằng cách nào và đã làm được gì từ khẩu hiệu đó? ? Đưa dân đi khai hoang phá rừng lập nên những làng miền xuôi trên núi. Rừng bị bóp chết dần bằng khai thác dã man. Còn văn hóa… Read more →
Di sản
Doduc- TP – Một hôm tôi ngồi soạn lại những bức tranh còn lưu giữ được, hầu hết toàn tranh nhỏ, nhiều tranh vẽ cách đây 40 năm. Thời ấy giấy má khó khăn, tôi thường vẽ trên giấy báo lề xin được ở nhà in. Minh họa: Đỗ Đức. Mỗi bức tranh, một kí ức hiện về. Lúc này… Read more →
Nhận diện
DODUC Oi nồng . Rồi trời trút cơn mưa rào. Nhìn ra sân nhà, mưa nặng hạt, giọt mưa như mũi tên cắm phập xuống nền sân là nước bắn tóe như trẻ con chơi pháo đền. Mươi phút sau, nước duyềnh lên. Hạt mưa nhả xuống mặt nước bum lên thành cái bong bóng nhỏ rồi vỡ nhanh trong… Read more →
Chuyện đồng quê
Quê tôi hồi trước, sau vụ gặt tháng mười cánh đồng chỉ còn thuần một màu vàng rơm rạ. Rơm lên đống, thóc vào bồ là người ta vào vụ cày ải lật đất phơi cho khô róc. Cánh đồng, bờ mương khi ấy có một loài sinh vật rất sẵn nhưng bây giờ vắng bóng: con nhái. Thuở ấy… Read more →
Vần Chải trong mây
Đỗ Đức TP – 1/Vần Chải là bản Mây, bản trong mây. Vượt hết con đèo dài gần nghìn mét từ Yên Minh có ba cua tay áo, mỗi cua đều dốc ngược lên như bắc thang trèo tường, thì một thung lũng xanh hiện ra. Đó là Sủng Thài, xã cửa ngõ của Đồng Văn. Đi tiếp vài cây… Read more →
nụ vối
NỤ VỐI doduc 1 – Những ngày đầu hè nóng nhất này , vối ra nụ. Những cây vối già vài chục năm tuổi càng cho nhiều nụ. Những chùm nụ vối xanh mướt mát khắc chế cái nóng, cứ hồn nhiên đong đưa dưới nắng đầu hè… Tôi đi dưới bong vối ven hồ Tây, những cây vối cổ… Read more →
Nghề tranh Hàng Trrong
cội nguồn nói đến tranh dân gian việt nam người ta thường nhắc tới đông hồ (bắc ninh), hàng trống (hà nội) rồi còn kim hoàng (hà tây), làng sình (huế) và tranh thờ miền núi. thực tế ngày nay chỉ còn hai loại tranh đông hồ và hàng trống. tranh kim hoàng chỉ như một vết tích mà người… Read more →
Hoa văn thổ cẩm, bi kí của tổ tiên
Đỗ Đức Tại sao chiếc khăn trên đầu người phụ nữ Dao Tiền Cao Bằng có màu trắng. Tại sao trong y phục của người Dao có hình thêu “tua chồ” (con chó). Tại sao phụ nữ Thanh Y ở Quảng Ninh lại mặc quần đùi ngắn. Tại sao vạt áo người Pu Péo lại ghép hoa văn bằng những… Read more →
Hương vị mùa thu
Đã mấy chục năm về Hà Nội, năm nào tôi cũng đón mùa thu bằng cách chờ trái trám đen. Với tôi trám đen không chỉ là món ăn ưa thích mà còn là hương vị thu núi rừng. Không hiểu sao đã nhiều thu nay lá vàng không chịu rụng đúng như mùa thu trong thơ Thế Lữ để… Read more →
Giấc ngu mơ
Doduc Nhớ mẹ ta xưa, không biết chữ, từ thuở con gái đã đi chợ buôn rau. Buôn chợ nọ bán chợ kia nuôi đàn con dại. Mỗi mớ rau lãi vài ba xu, mẹ đổi gân cốt và mồ hôi đem về cho con miếng ăn đạm bạc. Nhớ lại quá khứ bà nói, buôn thúng bán bưng khổ… Read more →
Ngâu vầy
Ngâu vầy Doduc Năm nay tháng 7 mưa từ mồng một. Vẫn nhớ ngày trước mẹ thường nói mưa mùng một là mưa cả tháng . Hôm nay đã mười ba mà mưa vẫn rấm dứt. Kinh nghiệm xưa vẫn không sai Tháng bảy là tháng ngâu. Vào ba ra bảy, đó là một hoạch định tương đối cho một… Read more →
Trâu và cọc
Doduc 1- Có những sự việc quanh mình như khí trời và nước uống chẳng mấy ai đế ý đến. Vậy mà khi bất chợt nghĩ về nó thấy có nhiều cái sâu xa đến bất ngờ, vì nó là văn hóa, một yếu tố hình thành trong hoạt động của con người, để con người không còn là thế… Read more →
Tranh Phùng Phẩm
ĐỖ ĐỨC Có một số họa sĩ gọi là có chút tên tuổi nhưng đôi khi người xem không nhận mặt được ngay tác giả mà phải dán mắt vào góc tranh để nhìn chữ ký. Sự mờ nhạt về diện mạo cho thấy họa sĩ chưa có cái riêng về bút pháp để tạo nổi ấn tượng trước công… Read more →
tranh Phùng Phẩm
ĐỖ ĐỨC Có một số họa sĩ gọi là có chút tên tuổi nhưng đôi khi người xem không nhận mặt được ngay tác giả mà phải dán mắt vào góc tranh để nhìn chữ ký. Sự mờ nhạt về diện mạo cho thấy họa sĩ chưa có cái riêng về bút pháp để tạo nổi ấn tượng trước công… Read more →
Nghĩ vụn
Nghĩ vụn doduc Tôi đọc ở đâu đó một nghiên cứu vể gene di truyền, thì được biết, gene đàn ông đến thế hệ thứ 5 thì mờ dần, còn đàn bà được nối đến 50 đời. Thiết nghĩ đúng thôi, bởi người cha góp vào một nhiễm sác thể cộng với trứng thành phôi, còn đứa trẻ lớn lên… Read more →
Tết này lại nhớ
Doduc Tôi có một anh bạn đồng niên làm báo. Tôi thì làm họa sĩ biên tập viên ở một nhà xuất bản Viết báo và biết chụp ảnh là việc quen thuộc của phóng viên. Anh ấy nghèo. Vợ bỏ anh cũng vì nghèo. Đất nước thống nhất rồi mà không mua nổi cái tủ lạnh sít cơn hen,… Read more →
Thú chơi cây chơi hoa ngày tết
Doduc Gần đến tết năm nay trời rét dần, thấp thỏm một cái tết có thời tiết như xưa, nghĩa là se lạnh, lâm thâm mưa phùn. Đã quá nhiều tết nóng nực rồi do biến đổi khí hậu. Tết là mùa của hoa, trời phải se lạnh để kéo con người gần lại nhau hơn, sun xoăn chọn hoa… Read more →
Đứa con phản biện
ĐỨA CON PHẢN BIỆN doduc Ngày sinh con, mẹ bảo đứa đầu anh đặt tên, đứa thứ hai này để em đặt. Không chờ tôi hỏi, mẹ nói luôn: tên nó là Thiên Hương. Là hương của đất trời. Nó sẽ là đứa con xinh đẹp, em tin thế. Trẻ mới đẻ đứa nào chẳng giống đứa nào, nhưng mẹ… Read more →
Người của công việc
CHUYỆN MỘT THỜI. Nhớ báo Việt Nam độc lập Doduc Tôi về cơ quan báo Việt Nam độc lập lúc tuổi 25 , với 2 nhiệm vụ: trình bày báo và sửa mo rát. Ông Trọng họ Nguyễn, không có đệm Phú như Tổng bí thư bây giờ. Lúc ấy ông là ủy viên biên tập cùng ông Thuận. Tính… Read more →
Hội họa Lục Quốc nhượng
HỘI HỌA LỤC QUỐC NHUỌNG doduc Không có họa sĩ thứ hai nào trong sơn dầu lại dùng đen như ông, một sắc đen đặc quánh hắc ín. Hơn nữa lại dùng nó một cách hả hê vung vãi, mà kết cục trông cũng được. Hay hay dở còn tùy nhãn quan từng người. Tranh Lục Quốc Nhượng có người… Read more →
Báo oán
Doduc Chồng chị làm ở cơ quan huyện. Tính tình anh thuần hậu, gia đình bình yên, bạn bè quý mến. Bất ngờ có một thời gian, anh trở nên lầm lì rồi một hôm anh treo cổ tự kết liễu đời mình ngay trong buồng. Chị đau đớn ngất lên ngất xuống. Anh để lại cho chị mảnh giấy… Read more →
DU LỊCH
Du lịch Doduc 1 – Thập kỉ nay hình như người dân nước ta mới rầm rộ bước vào thế giới du lịch. Cũng phải làm ăn khấm khá, có chút tiền dành thì mới nghĩ đến du lich, thăm nom đây đó được. Năm 1968, khi tôi đi học nghề, sơ tán ở Tân Thành Bắc Sơn Lạng Sơn… Read more →
Tháng Mười
1. Tháng Mười trời hanh heo, là vụ thu hoạch lúa lớn nhất trong năm. Tháng Mười, là tháng theo cha mẹ ra đồng gặt lúa. Bố mẹ gặt, còn mình bắt muỗm. Ôi nhớ lắm những con muỗm xanh béo nẫn, những chú muỗm gỗ có bộ cánh màu rơm khô, bàng bạc trắng cũng béo trục béo tròn.… Read more →
Tháng Mười
Tháng Mười trời hanh heo, là vụ thu hoạch lúa lớn nhất trong năm. Tháng Mười, là tháng theo cha mẹ ra đồng gặt lúa. Bố mẹ gặt, còn mình bắt muỗm. Ôi nhớ lắm những con muỗm xanh béo nẫn, nhưng chú muỗm gỗ có bộ cánh màu rơm khô, bàng bạc trắng cũng béo trục béo tròn. Khi… Read more →
Bát thịt gà rang gừng
Doduc Nhân có cuộc hội thảo về Đại tướng Võ Nguyên Giáp tôi nhớ lại một chuyện mẹ tôi kể lại đã lâu. Câu chuyện bình dị lắm, thời kháng chiến chống Pháp những năm bốn sáu, năm mươi thế kỉ trước. Ngày ấy bố tôi làm trưởng ban giao thông xã ( xã bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh… Read more →
Bát thịt gà rang gừng
Bát thịt gà rang gừngDecember 9, 2018 Doduc Nhân có cuộc hội thảo về Đại tướng Võ… Doduc 1 – Một lần ngồi với nghệ nhân Đông Hồ, tôi đem bức tranh của các tiền bối làng in cách đây 50 năm, hàng xuất khẩu sang Cộng hòa dân chủ Đức để so sánh với tranh in hiện nay: Vẫn… Read more →
Tranh Đông Hồ giá trị ở đâu
Doduc 1 – Xưa nay người ta biết đến tranh Đông Hồ và nghĩ làng ấy có mỗi nghề tranh. Hóa ra không phải thế. Làng Hồ đâu chỉ có một nghề mà là hai nghề, nghề tranh và nghề mã.Còn tranh thì mọi người chỉ nghĩ đến vài loại gà lợn, vinh hoa phú quý, đánh ghen hứng dừa… Read more →
Tản mạn chuyện làng tranh Đông Hồ
doduc 1 – Vào giữa nhưng năm 1980 lần đầu tôi về làng tranh Đông Hồ. Lúc ấy người làm tranh lèo phèo, còn đâu vài ba nhà là ông Chế, ông Tấn, và ông Sam. Ông Chế nổi nhất vì ông làm việc tại nhà xuất bản Văn hóa, có giao lưu rộng, còn hai ông kia chỉ ở… Read more →
Thổ canh hốc đá
doduc Nhân một lần ngồi trò chuyện với nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian, ông Chu Thái Sơn, lần đầu nghe thấy cụm từ ‘”Thổ canh hốc đá”. Cụm từ đó để chỉ việc canh tác của người Mông trên cao nguyên đá Đồng Văn- Hà Giang. Đất trên cao nguyên này quá ít. Cuối xuân sang hạ đi… Read more →
Bảo vệ hay phá hoại
doduc Mới đây trên mạng xã hội rầm rĩ chuyện kiệt tác mĩ thuật sơn mài “Vườn xuân Trung Nam Bắc” của cụ Nguyễn Gia Trí tại Bảo tàng mĩ thuật thành phố Hồ chí Minh bị bảo dưỡng sai quy trình, hỏng mất 50% theo đánh giá của Vụ mĩ Thuât Bộ Văn hóa. Nhiều người xót xa tiếc… Read more →
Tôi kể chuyện này
Doduc Chẳng muốn nói nữa về cái chuyện gian lận điểm nổi cộm ở ba tỉnh Hòa Bình, Sơn La, và Hà Giang (còn bao nhiều tỉnh chưa phát hiện ra, nâng ít, nhưng chắc là không hiếm) Chẳng muốn nói đến con cái mấy ông khoe học trường chuyên lớp chọn luôn giỏi, không cần xin điểm, rằng cứ… Read more →
Kí ức trường xưa (1)
doduc Trường Trung học Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc được Bộ Văn hoá thành lập vào năm nào tôi không rõ , nhưng chiêu sinh vào năm 1966. Tháng 7 thi, và cuối năm bắt đầu nhập học. (Hình như khu tự trị Tây Bắc cũng có một trường như thế. Nhưng quy mô không biết thế nào) Bộ… Read more →
Trung Quốc họ đểu từ việc nhỏ
Khu lò cao luyện quặng gang thép Thái Nguyên – kí họa của doduc- 1970 dongngan Năm 1970 ra trường, về làm việc tại báo Việt Nam độc lập khu tự trị Việt Bắc. Lúc ấy còn 18 tháng thực tập, bác Thụ họa sĩ chính vẫn làm việc. Phó tổng biên tập Trần Anh Tuấn cho tôi xông xênh… Read more →
Những kỉ niệm nghề (1)
Xưởng rèn- Gang thép Thái Nguyên, năm 1970 doduc Năm 1966. Lần đầu tiên biết đến Trần Đăng Khoa là do thày mình, họa sĩ Trần Quốc Tiến người xứ Huế giới thiệu. Thày có bút danh Tấn Hoài khi làm thơ viết văn… Thậm chí thơ văn có phần trội hơn vẽ. Sau này thày dành toàn bộ quỹ… Read more →
Chan dung một nhà giáo
doduc Cậu ấy kể với tôi: Ông ấy khéo lắm. Hồi cháu học, cháu có bài văn cô chủ nhiệm chấm khen lắm nhưng rồi cô lại rụt dè không cho điểm mà chuyển cho hiệu trưởng. Chẳng hiểu vì sao nhưng có lẽ đó là chuyện có một không hai… Bài được chấm, thày hiệu trưởng cho điểm 3.… Read more →
Chuyện đã qua
Doduc Nuôi ba con thành người đã nhọc, lại còn đận chúng vào Đại học là cả một sự lo toan. Thời tôi, bố mẹ không biết chữ, nuôi con thả cỏ, tự vận động lấy. Đến lúc đi học trường chuyên nghiệp, cái lý lịch cũng tự mày mò làm. Tôi thi vào Đại học mĩ thuật cũng phải… Read more →
Tập viết ca dao
Dong ngan Ngồi buồn tập viết ca dao Ba vàng một đống gươm đao săn tiền Tiếng vang lay động mọi miền Thì ra Phúc Khánh cũng chuyên giải hàn ( hạn) Lỗ chỏng vó, sư cụ bàn Chùa làm kinh tế đàng hoàng đấy thôi Miền Trung lại có quan ôi Dâm ô con trẻ ở thời nghỉ hiu… Read more →
Tản mạn nghề vẽ tranh
doduc 1- Tôi vẽ tranh phong cảnh chủ yếu là miền núi. Gặp khá nhiều bạn hỏi: Tranh này này vẽ ở đâu? Sơn La, Hòa Bình hay Hà Giang. Trả lời sao với những câu hỏi này? Ý người là muốn định vị tranh được vẽ trên thực địa nào. Rất khó trả lời, và đúng là không thể… Read more →
Lợn ăn gì?
Doduc Lợn ăn gì? Nếu có câu hỏi đó đặt ra thì 100% đứa trẻ nông thôn đều trả lời ngay: lợn ăn rau chuối. Sau rau chuối là dây khoai lang. Nhưng rau chuối là sẵn nhất vì nhà ai ở nông thôn cũng đều có dăm ba bụi chuối tiêu trồng quanh góc vườn nhà. Trẻ trồng na… Read more →
Chuyện chép tranh nhái phong cách
Doduc 1 – Nhiều năm gần đây chuyện chép tranh, nhái phong cách xảy ra hơi nhiều vì thị trường tranh nhái cũng có cửa đi. Tranh nhái thường bán rẻ vì người vẽ chỉ nhằm kiếm tiền cho nhanh. Họ làm việc đó động não ít, chỉ cần có kĩ năng nghề tốt một tí để bắt chước. Lâu… Read more →
Ăn cỗ lấy phần
doduc Từ trước 1945, bố mẹ tôi tha hương từ Bắc Ninh lên Đại Từ Thái nguyên nhận ruộng phát canh thu tô của chủ đồn điền kiếm sống. Nơi bố mẹ tôi cắm chốt là xóm Đồn, xã Bản Ngoại mới có 7 hộ. Cũng tứ xứ cả: nhiều nhất là Thái Bình, còn lại Nam định Hà Nam… Read more →
Lần đầu cưỡi ngựa
Doduc Du lịch Bhutan, có một điểm không thể bỏ qua, đó là khu đền Tiger Nets nổi tiếng . Tương truyền nơi đây có năng lượng vũ trụ mạnh nhất bên sườn Himalaya. Người tu thành nào có cơ may đến Bhutan đều không thể không qua đây tham thiền. Ngọn núi cao ngất, và ngôi đền bám chênh… Read more →
Bhutan, đất nước huyền bí
doduc Du lịch Bhutan mới mở trong vài năm gần đây Nhiều người ngỡ nhàng khi nghe đến tên quốc gia này.Tôi nhớ tên Bhutan hình như qua sách địa lý thời phổ thông, từ lâu rồi Hôm nay mới đặt chân đến vùng đất này Bhutan là đất nước của núi rừng! Thoạt nhìn địa thế khá giống Hà… Read more →
Bia đá sử vàng hay nghĩa địa hư danh
dongngan “Chữ trinh còn một chút này…”- Kim Vân Kiều Năm trước có dịp vào Huế, đi vãng cảnh một số chùa mới xây, gặp những vườn cây mới trồng , mỗi gốc cây có một tấm biển ghi tên giám này đốc nọ trồng ngày này ngày nọ. Thì ra các giám đốc mới lên đã muốn lưu danh… Read more →
Về quê đi hội
Tôi có một thói quen, mỗi lần về quê đi hội đều rẽ trước ra nghĩa trang thắp hương cắm hoa cho người thân rồi mới vào làng. Cứ nghĩ những hội trước, tết trước còn cùng nhau mà bây giờ âm dương khuất mặt lại thấy thương nhớ cho người nằm xuống. Ra thắp một nén nhang, đặt một… Read more →
Ngộ độc
Nói đến ngộ độc, người ta nghĩ nghĩ ngay ăn phải cái gì độc hại gây nguy hiểm đến tính mạng con ngừoi. Nghĩ thế không sai, nhưng nghĩ thế thì đơn giản quá. Đâu chỉ có ăn mới ngộ độc. Sống ở trên đời có rất nhiều cái để người ta bị nhiễm độc dẫn đến ngộ đọc làm… Read more →
Câu chuyện đình chùa
Doduc Đình xưa chùa xưa Xưa nay, dân gian thường vắn tắt: Đình vua, chùa dân. Nghĩa là đình nằm trong thiết chế nhà nước quản lý. Còn chùa là do dân vận động quyên góp xây lên thờ phật thuộc về dân. Chùa làng thờ Phật, một tôn giáo xuyên lục địa như Ki Tô, tin lành v v…… Read more →
Một lối đi riêng
doduc Tại tầng 2 nhà triển lãm Ngô Quyền Hà Nôi, họa sĩ Lê Như Hà trưng bày gần 20’tranh sơn dầu khổ lớn vẽ về đình- đền- Chùa xung quanh Hà Nội.. Đó là dấu vết văn hóa Đông ( Bắc Ninh và vùng châu thổ sông Hồng) Đoài (vùng Sơn Tây, Hòa Bình). Ta thấy ở đây hình… Read more →
Thanh minh sớm
Doduc Nhà bia tưởng niệm các liệt sĩ tại địa điểm cầu Khánh Khê (Lạng Sơn), nơi đã diễn ra trận đánh khốc liệt chặn đứng mũi vu hồi của bọn xâm lược Trung Quốc năm 1979. 1 – Tiết Thanh minh vào tháng Ba hàng năm. Những ngày ấy mỗi nhà chọn một ngày kể từ mùng ba tháng… Read more →
Chơi chữ ngày xuân
Doduc 1 -Cách nay trên mười năm ( khoảng 2007- 2008) lác đác có mấy bác hoài cổ, vào trước tết âm lịch rải chiếu trên vỉa hè bờ tường Văn Miếu đường Quốc Tử Giám, Hà Nôi bày giấy điều viết thư pháp cho những ai còn thích chơi chữ trong ngày tết… Và rồi từ đấy người ngồi… Read more →
Bài phát biểu cắt băng khánh thành lớp mẫu giáo thứ Tám ở Mèo Vạc
(Tại lễ cắt băng khánh thành lớp học mẫu giáo ở bản Sà Lủng ( 12/1/2019) Thưa các đại biểu chính quyền địa phương Sà Lủng cùng các thầy cô giáo Thưa các nhà tài trợ cho chương trình “Chung tay vì trẻ em vùng cao” có mặt tại đây Hôm nay tôi được vinh dự ủy thác thay mặt… Read more →
Lục bát cuối năm
dongngan Mấy năm Tổng Chủ xây lò Năm nay củi rả ra trò đó nghe! Bắt đầu chặt cái tay tre Lần lần từng bước ba bề bốn bên Củi to củi gộc tưởng bền. Củi hiu hạ cánh tưởng em yên bề Nhưng rồi cành lá xum xuê Cũng vào lò tuốt. cũng cũng phê lửa giòn Củi tướng… Read more →
Anh Văn
Dongngan Tôi từng nghe bố kể Hai lần anh Văn qua nhà Cùng đoàn cán bộ. Lần ấy, nhà thịt gà Mẹ bưng gửi lên một bát Vì các ông ăn chỉ canh khoai lang Rắc xuống vài hạt muối Người cần vụ nhận bát thịt gà rang Nhập vào mâm cơm đạm bạc Nhưng xong bữa, vẫn còn nguyên… Read more →
Lời bình ngắn, bài thơ Đũa tre
doduc ĐŨA TRE ÔI đũa tre Vót thành ba tầng cây bông Cắm lên bát cơm, quả trứng Đưa hồn người vào cõi mênh mông Cầm đôi đũa tre Gắp miếng măng Các cụ già khề khà nâng li rượu đắng Lo lũ trẻ chưa gánh nổi việc làng Trộm đũa tre Chẻ nan làm diều Trẻ tranh nhau phán… Read more →
Bát thịt gà rang gừng
Bát thịt gà rang gừngDecember 9, 2018 Doduc Nhân có cuộc hội thảo về Đại tướng Võ… Doduc 1 – Một lần ngồi với nghệ nhân Đông Hồ, tôi đem bức tranh của các tiền bối làng in cách đây 50 năm, hàng xuất khẩu sang Cộng hòa dân chủ Đức để so sánh với tranh in hiện nay: Vẫn… Read more →
Điếc và thính
Doduc 1- Tôi mới đi thăm nhà tù Côn Đảo. Sau khi viếng nghĩa trang Hàng Dương, tôi mới đi thăm các trại giam. Đi cùng còn có một đoàn khác trong đó khá nhiều cụ đã ngoại 70. Tôi thăm tất cả các trại và chụp hình các còng sắt, đọc cả dãy tên trên chục chúa đảo. Đến… Read more →
Đi chợ nhân văn
Doduc Mấy năm trước , khi cụ Tô Hoài còn sống. Vào tháng trước tết tôi đến thăm cụ, thấy cụ đang ngồi hí hoáy viết. Thấy tôi cụ bảo: sắp tết rồi, hồi này mình bận “đi chợ”. Cụ cười hiền hậu bảo đi chợ là làm bài tết cho các báo đặt, vui phết. Cũng chẳng cần tiền… Read more →
Nhạc trưởng
Nhạc trưởng doduc 1 – Nhiếp ảnh Nguyễn Đình Toán kể với tôi ông thích chụp ảnh từ thời học phổ thông. Một ý thích mơ hồ bám trong đầu theo năm tháng . Ông nói thêm, lại chỉ thích nếu cầm máy sẽ chỉ chụp bạn bè quanh mình. Nên từ khi có máy ảnh tập bấm máy, ông… Read more →
Đời người, đời cây
doduc 1 – Các bạn đã bao giờ quan sát kỹ một đại thụ bị cưa đổ chưa,. Nhìn vào thớt gỗ đếm những vòng sinh trưởng có thể biết được tuổi của cây. Nhưng khi nhìn thân cây xẻ ra thành những tấm phản, thì những vân gỗ dọc thân cây cho thấy thêm năm tháng đời cây để… Read more →
Chuyển mùa…
doduc 1 – Mấy hôm nay mới đầu tháng Mười mà đã cơn gió mùa thứ hai tràn về. Trời không lạnh lắm nhưng nó nhắc cho biết lại sắp tới mùa hoa đào mới, một cái tết gần kề.. Rẻo cao bông lúa đã chuyển dần từ xanh sang màu vàng non. Những khoanh ruộng bậc thang chạy theo… Read more →
Tháng 3-1979 ở phố Lu ( Lao Cai))
( theo lời kể của Tuấn Dũng, bạn tôi) Hôm qua 21/2/2012, ngồi với hoạ sĩ Tuấn Dũng, người một thời làm ở báo Thiếu Niên Tiền Phong, và sau này cũng kịp làm phó tổng biên tập báo Ngân Hàng . Ông bảo chỉ đến được chức đấy thôi vì không phải là Đảng viên. Ông đã nghỉ hưu… Read more →
Viết bên mộ Hàn Mặc Tử
doduc Tôi đứng bên mộ Hàn Một con người Có tình yêu xanh như mái cỏ Vậy mà Để tôn vinh Người ta trát vàng son lên đó Biến ông thành trọc phú tình yêu. Giá bên mộ ông dăm ba khóm trúc Một vài bóng liễu lơ thơ Để trăng Xoài trên cỏ Cùng mơ Thương ông Bây giờ… Read more →
Sổ hưu
Mọi người cứ tưởng cái sổ hưu là sáng chế đặc biệt của chính quyền cơ. Ngày xưa sổ gạo, bây giờ sổ hưu hay mang ra dọa nhau. Vậy ngoài giới công chức vài triệu sống bằng sổ hưu, còn chán vạn dân ta không sổ hưu sao vẫn sống. Với viên chức nhà nước ăn lương thì cái… Read more →
Xà lim tử tù- 2
Xà lim tử tù Trước nhà có anh buôn gà, cứ tuần một lần anh đi xe máy về quê tận Nam Định mang gà lên. Những con gà trống mái được đưa từ lồng vào chuồng, một cái xà lim bằng lưới chống B40 có máng ăn tử tế. Lại còn thêm cả máng nước chạy dài để các… Read more →
Chạy!
CHẠY Trời Hà Nội mấy hôm nay mưa sụt sùi. Chú em tôi ngồi ngắm mưa qua cửa sổ mà lòng không yên bởi thằng con đang vào đận thi chuyển cấp. Phải biết binh tình điểm thi để còn chạy trường. Tôi hỏi một câu trên trời “Vào trường cũng phải chạy sao”. Chú không quay lại, mắt vẫn… Read more →
NHỚ CHUYỆN XƯA MÀ NGẪM
(Bình luân thế sự) doduc Hôm nay lang thang mấy đoạn phố cổ, chợt nhớ tới tiểu thuyết “Bỉ Vỏ” của Nguyên Hồng mình đọc cách đây trên nửa thế kỉ. Nửa thế kỉ mà Tám Bính, Năm Sài gòn, Ba Bay, Tư lập lơ, Chín Hiếc, Mười Khai vẫn còn đọng trong trí nhớ không chút phai mờ, Đó… Read more →
Đúng sai, sai đúng
Đúng bảo là sai, bảo sai vẫn đúng Sai bảo là đúng, đúng ấy vẫn sai Nhân loại đi bao chặng đường dài Sao vẫn cứ sai sai, đúng đúng? 2008doduc Read more →
Nhớ
Nhớ em anh ngóng về phương Bắc Mây biếc đèo cao núi chập chờn Em là mộng tưởng hay là thật Hay chỉ là nắng quái của chiều hôm Sông Hồng ơi sông Hồng thương nhớ Chảy lững lờ có sóng cuộn đáy sông Đã bao lần đứng nhìn theo dòng nước Nỗi nhớ thả theo, đã hóa thành dòng!… Read more →
Nắng thu
Nắng thu vàng dành Đồi tranh òa sắc nắng Sóng sánh Nước mặt hồ Lô xô cơn gió chạy hút vào thinh không 25.11.2008 Read more →
Ngâu
Tháng Bảy mưa ngâu Nhìn đâu cũng nước Tháng Bảy không mưa Không cầu ô thước Qụa về rừng Lạc bước chàng Ngâu. 2006 Read more →
Bức tường
Bức tường Xây bằng bê tông vững chắc Phân định nhà em với đất nhà anh Cây vườn anh lớn lên Vươn cành Xỏa bóng sang vườn nhà khác Anh làm sao biết được! Gió ru cây Cây ru bức tường xao xác Để vườn bên thao thức đêm đêm 2005-2008 Read more →
Chuyện năm xưa (2)
Doduc Ông Thuận là ủy viên Ban biên tập. Uỷ viên biên tập của tờ báo có hai người. Hai ông đọc duyệt bài, đôi khi được ủy thác viết xã luận. Cũng có lúc làm bài vở thay tổng biên tập đi vắng. Tôi không biết vị trí Ủy viên to bé thế nào, nhưng cùng với ông Phó… Read more →
Chuyện 46 năm trước
Dongngan Cậu Mát bạn tôi có chiếc Favorit đỏ chói. Là con cả được chiều, về học trung cấp cậu được mang nó theo về trường. Chiếc xe sáng loà vì là của độc. Vợ ở quê. Nàng cũng ít nói, chỉ cất lời khi có ai hỏi. Một lần chị xuống thăm chồng. Anh đèo vợ ra thị trấn… Read more →