doduc 1-Vừa rồi trên mạng xã hội ồn ào về dự án vụ lấp sông Đồng Nai . Ông chủ bỏ ra hơn ba ngàn tỉ làm chuyện này lớn tiếng thanh minh: Tôi làm vụ này không phải vì tiền. Nghe ông trình bày thì toàn là chuyện vì vẻ đẹp của đất nước , vì cuộc sống tốt… Read more →
Category: Tản mạn
Những gì còn nhớ (2)
Chiều biên giới em ơi… (Viết tiễn nhà thơ Lò Ngân Sủn) “ Đi ngay ngày rét nhất Lòng tắt lửa biên cương” ( thơ Đoàn Nam Sinh) Sau chiến tranh biên giới 1979 trên sóng nhạc phát thanh xuất hiện bài hát “ chiều biên giới” quyến rũ cả một thế hệ. Giai điệu bài hát mượt mà đầy… Read more →
NHỮNG GÌ CÒN NHỚ (1)
Lời dẫn “Những gì còn nhớ” tên tập sách tôi đang hình thành. Đó là chân dung những người mình từng quen biết. Người đó có thể là cha mẹ, hoặc thầy dạy hoặc bạn bè, bạn học, người quen, thậm chí không quen mà chỉ biết tiếng…Viết về những người quen biết, là những bức chân dung nhỏ, có… Read more →
Những trang đời (15)
Còn nhớ căn hộ được phân ở trên Thái là cái chái hội trường nằm trên đỉnh đồi cao, hướng Bắc ,chừng 16 mét vuong. Mùa đông gió thốc thẳng vào cửa rét thâm tím. Cuộc sống vất vả giết chết cảm xúc sống. Hầu như lúc nào cũng đầy mối lo, thiếu cái này cái kia, lương bổng thế… Read more →
Những trang đời (14)
Phải nói có chiếc xe đạp lúc ấy còn sướng hơn đại gia bây giờ mua được MV. Có chiếc xe, vợ tôi bế con hãnh diện ngồi sau mỗi khi vi vu. Bây giờ nếu phải có việc đi đâu, không còn ngại nữa. Nhưng sinh vào thời ấy , chiếc xe đạp đâu phải là phương tiện dùng… Read more →
Những trang đời (13)
Lấy nhau rồi, vẫn chưa có chiếc xe đạp để đi lại. Lại nhớ năm 1971, cơ quan chờ đến mỏi mắt chiếc xe đạp phân phối cuối năm. Chờ không mãi thấy thì bỗng gặp Huy Kim phóng viên tờ báo Quân Khu Việt Bắc đi xe đạp mới. Hỏi thì vỡ lẽ anh vừa được mua phân phối.… Read more →
Rừng xanh chẳng thiếu thứ gì
Doduc Nếu đã từng ở rừng hẳn bạn sẽ biết một loài thú nhỏ có cái vòi dài, đầu vòi khá giống mõm lợn, vì thế mà nó có tên Lửng lợn. Lửng lợn là giống thú hoang chuyên sục tìm ăn tổ mối. Gặp được tổ mối là nó cắm đầu đào bới chẳng còn biết gì đến xung… Read more →
Bác cả tôi
doduc Bảy anh chị em trong nhà, tôi thương bác cả nhất. Bác sinh năm Giap Tuất 1934, người nhỏ, hay ốm vặt. Tôi còn nhớ bác bị bệnh đau bụng kinh niên từ bé, hay nằm co con tôm ôm bụng trên võng. Những khi cơn đau đến bác nhăn mặt chịu đựng mà không rên rẩm. Những năm… Read more →
Ong vang
doduc Chái nhà tôi, bên cửa sổ tầng ba bỗng nảy ra một tổ ong vang. Đầu tiên nó bé xíu như cái mũ đinh năm phân. Được mấy ngày nó lại giống như chiếc li siêu nhỏ gắn ngược vào mép cao trên khung cửa sổ. Ban đầu chỉ một chú ong đơn côi bận bịu suốt ngày trên… Read more →
Đồng Văn phố cổ
Đỗ Đức Chẳng được như Hội An bề thế, kề bên biển cả và Quốc lộ Bắc Nam. Đồng Văn, huyện địa đầu Tổ quốc cũng có một chút gì để khoe với cả nước. Đó là dãy phố cổ có chiều dài chừng một kilômét nằm áp dưới chân núi Pù Lở. ở đây vẫn tường trình mái ngói… Read more →
Chào mào
ĐỖ ĐỨC Không hiểu sao, nhìn chào mào lúc vui vẻ, tôi lại hay nhớ đến một anh chàng hướng đạo sinh. Nhưng quan sát lối sống thì lại thấy chào mào giống tên lính dõng. Hai tư cách trong một thân xác, kể cũng hiếm gặp. Giống hướng đạo sinh là ở bộ cánh và tác phong: điệu đà… Read more →
Chuyện núi chuyện rừng
doduc Bao nhiêu năm nay người ta giương cao khẩu hiệu: đưa miền núi tiến kịp miền xuôi. Vậy đã đưa bằng cách nào và đã làm được gì từ khẩu hiệu đó? ? Đưa dân đi khai hoang phá rừng lập nên những làng miền xuôi trên núi. Rừng bị bóp chết dần bằng khai thác dã man. Còn… Read more →
Từ một câu ca
doduc Đang lan man trên mạng, chợt gặp câu hát khá phồn thực trong lễ hội Trò Trám: “Ước gì em hóa ra trâu / Anh hóa ra trạc xỏ nhau cả ngày”, thì một bạn tận bên Mĩ hỏi: “Trạc là cái gì vậy anh”. Câu hỏi lôi tuột tôi về quá khứ. Đó là những ngày ở tuổi… Read more →
Chuyện nhà chú em
Chú em tôi người nhỏ, tính hiền hậu. Hồi chín mười tuổi có một thời gian bị ma ám. Chú không dám ở một mình, bám bố như cái ba lô của đám du lịch bui. Bố dưới bếp, chú dưới bếp. Bố lên nhà, chú theo lên. Cuối cùng chú được đưa về ông nội ở Bắc Ninh sống… Read more →
Chuyện của em
ĐỖ ĐỨC Có rất nhiều việc xảy ra trong cuộc đời mà đôi khi không thể nào biết đâu là điểm xuất phát. Chuyện em thích làm thơ cũng vậy. Những câu thơ hay nó len lén đi vào đời em lúc nào không rõ. Đến lúc hiểu mình có khả năng về thơ phú thì em đã trưởng thành… Read more →
Biết khóc cho trâu
Doduc Nhà văn Nguyễn Văn Bổng thuộc lớp đàn anh của thế hệ nhà văn hiện nay đã từng có tiểu thuyết mang tựa đề “Con trâu”. Tiểu thuyết từng được trích đoạn đưa vào sách giáo khoa. Đọc nó mới biết con trâu thời kháng chiến được bảo vệ như thế nào. Như sinh mạng người! Thành ngữ Việt… Read more →
Đường về quê
Doduc Tuần vừa rồi về quê thăm mẹ. Khi đến cánh đồng Cù Vân thấy lúa đang ngả màu vàng in lên nền lam núi, mấy người bạn từ Hà Nội đi cùng hô lên: mở cửa ra để ăn gió tươi. Đang gần giữa thu, những cơn gió ngan ngát hương lúa chín lùa qua cửa xe, mặt đứa… Read more →
Ô luận
Doduc Đứa trẻ sơ sinh ra đời, mẹ may ngay cho nó chiếc mũ thóp. Cái mũ cái nón cũng chỉ là biến thái của cái ô thu nhỏ. Lớn lên một chút, thì mũ vải, mùa đông mũ len dạ. Đi ra đường thì mũ lá hoặc nón lá che giữ mái đầu. Đi xe máy bây giờ lại… Read more →
Tôi vẽ sen
doduc 1 – Họa sĩ Đào Hùng kể rằng anh có thời gian tập trung vào vẽ sen, chuối và khoai nước. Ba giống cây có những điểm giống nhau nhưng ba thân phận phác nhau: Sen, biểu tượng của nhà Phật, hoa kết tinh từ bùn thối mà vẫn thanh cao, cây chuối dân dã nhưng có thủy có… Read more →
Cây chuối
doduc Đã có lúc nào bạn ngồi nghĩ về một loài cây. Chắc ít ai nghĩ, trừ lâm tặc và đám người hưởng lợi từ việc phá rừng. Nhưng thực ra họ chỉ nghĩ đến cây đến chỉ chứ cây cối với họ có khi chỉ là khái niệm tiền! Nhưng trong câu chuyện này không nói đến loại cây… Read more →
Chim cắt
Doduc Chim cắt là giống cô hồn, tên trương tuần ác bá trong loài chim. Cắt không có bạn vì tính nết khoảnh khoái và độc ác. Nó thuộc loại chim ăn thịt nhưng không giống như loài quạ ăn cả xác thối. Món ăn yêu thích của chim cắt là gà con. Tên ăn trộm số một này thường… Read more →
Chào mào
ĐỖ ĐỨC Không hiểu sao, nhìn chào mào lúc vui vẻ, tôi lại hay nhớ đến một anh chàng hướng đạo sinh. Nhưng quan sát lối sống thì lại thấy chào mào giống tên lính dõng. Hai tư cách trong một thân xác, kể cũng hiếm gặp. Giống hướng đạo sinh là ở bộ cánh và tác phong: điệu đà… Read more →
Chim sâu
dodduc Quấn quýt nhất với con người là con chim chích. Người ta hay còn hay quen gọi chích là chim sâu. Gọi là chim sâu vì chim chích bắt sâu. Các nhạc sĩ còn âu yếm gọi nó là chích bông để làm lời hát cho thêm thơ mộng. Cây bonsai đặt trên lan can trước nhà tôi sát… Read more →
Chốn lao xao
Doduc 1* Con cái là của để dành, cho nên các cụ ta xưa bảo: Mỗi con mỗi của ai từ. Ước mong đông đàn dài lũ đã có tự ngàn xưa. – Con cái là cái nợ đời, đó là tiếng kêu của những bà mẹ vất vả nuôi con mà rồi con cái hư hỏng bất hiếu, sa… Read more →
Lập trình
doduc Tôi dùng cái máy ảnh Sony 717 có cấu trúc giống khẩu súng được hơn ba năm thì đứt cáp thẻ. Nghĩa là máy vẫn hoạt động, nhưng thẻ không ghi nhận được hình ảnh mã hóa. Thợ chữa đã cố gắng tìm cho một lần cáp thay nhưng rồi cũng lại đứt. Lần này thì bó tay, mẫu… Read more →
Ăn nói gói mở
Ăn nói gói mở doduc Thành ngữ xưa dạy rằng có bốn thứ phải học đầu tiên mở đầu cho đời một con người, đó là : “ Học ăn học nói- học gói học mở”, Đơn giản, đó là những thứ xảy ra hàng ngày. Đơn giản nhưng đều phải học. Học ăn là phải học đầu tiên. Nghĩa… Read more →
Thu hải đường
Doduc Chợ Bưởi, cái chợ bán hóa cây cảnh hàng bao nhiêu năm nay mà lần nào qua tôi cũng đầy cảm xúc trong lòng vì muôn sắc hoa, muôn sắc xanh. Tôi dừng xe mua chậu thu hải đường. Từ lâu tôi đã thích loài hoa này. Lá thu hải đường to và dày, mặt sau lá thẫm màu… Read more →
Tiếng ri ban mai
ĐỖ ĐỨC Giữa phố phường dày đặc mái ngói và măng mà khuôn vườn nhỏ có được cây kháo thân to cỡ người ôm là của hiếm hoi.Hơn nữa nó lại là giống kháo quí: kháo cứt chuột, loại kháo thân thẳng tắp như cột buồm, dăm lá nhỏ, tán dày, là nơi các loài chim thích cư ngụ. Tôi… Read more →
Xa lắm Quỳnh Nhai
ĐỖ ĐỨC Thuở còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông tôi chỉ biết đến Quỳnh Nhai qua trang viết của Nguyễn Tuân trong bút ký Sông Đà. Một Quỳnh Nhai tận mắt thì mãi tới hôm nay mới thấy. Quỳnh Nhai có đường biên giáp với huyện Sìn Hồ bên Lai Châu. Truớc đây hình như có quan hệ… Read more →
Đời biết đâu mà lần (2)
Doduc 1- Một bạn trên facebook kể ”Ngày xưa con kể chuyện mẹ lắng nghe và mỉm cười vì con ngộ nghĩnh. Giờ đây mẹ kể chuyện con lắng nghe và mỉm cười…thông cảm!”. Còn tôi, ngày xưa vào những ngày nghỉ thường đèo hai đứa con cho đi chơi công viên. Đi thăm bè bạn chúng cũng được bám… Read more →
Mường Ảng
doduc Nhớ năm 1991 đi Lai châu. Khi chiếc Uoát đang nghiêng ngả qua đèo Tằng Quái bỗng trước mặt hiện ra một rừng cây bát ngát đến cả trăm hecta.Tôi bảo lái xe cho dừng lại xuống ngắm. Một màu xanh ngút mắt. Đó là cánh rừng trồng. Hỏi ra thì được biết đây là Mường Ảng, và… Read more →
Đời biết đâu mà lần (1)
Doduc Giữa đêm tối trời tháng 4/1954 tiếng máy bay ù ù trào qua trốc mái nhà, một quả pháo sáng bung ra xé toang đêm đen…Mẹ hoảng hốt dắt mấy anh em tôi lao ra khỏi nhà nhao xuống cái tăng-xê nép bên bờ ruộng ngay cổng nhà. Tăng xê long bong nước ngập lưng gióng chân. Mẹ rên… Read more →
Ngẫm về hoa
doduc Hoa là nụ cười của cây, muốn cây có hoa nở thì phải biết chăm sóc tốt. Nụ cười của người bạn đời cũng vậy, muốn có thì cũng phải biết chăm sóc như người ta chăm cây. Lại có lời phàn nàn: hoa đẹp chóng tàn. Những loài hoa rực rỡ, ít cho kết trái hoặc không bao… Read more →
Lên Bảo Hà xem hầu bóng
ĐỖ ĐỨC Nằm ghé bên bờ thượng nguồn sông Hồng, đền Bảo Hà thuộc xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lao Kai. Đền thờ ông hoàng Bảy. Tương truyền ông đánh giặc phương Bắc, bị chết trận trôi giạt về đây được dân lập đền tôn thờ. Nhà Nguyễn sắc phong ông là thần vệ quốc. Đền Bảo Hà… Read more →
Tư duy kiến
doduc Một lang vườn tân thời phán: Kiểm tra đái tháo đường làm gì phải đi bệnh viện. Cứ tè một bãi ở vỉa hè là biết ngay. Thấy người nghe tỏ vẻ chưa hiểu, lang giải thích: Sáng ra thấy kiến bu quanh thì chắc chắn là bị rồi. Qủa thật lang nói không sai. Nhiều người đã phát… Read more →
Chuyện ở đầu ô
Câu chuyên này xảy ra cách đây đã ba mươi năm mà tôi như tưởng mới hôm qua. .. Khu tập thể ấy ở ô Cầu Giấy. Nó là những dãy nhà làm nối nhau như nhà dài Tây Nguyên. Vật liệu thôn quê: cột mai, mái lá gồi, trần cót ép và tường toócxi. Nhà được ngăn thành rất… Read more →
Quán ông già
Doduc 1- Cái ông lão người nhỏ thó tuổi ngoài bẩy mươi mà nhanh nhẹn như thanh niên ấy hóa ra trùng tên với tôi. Sáu bảy năm đi tập buổi sáng cùng nhau bây giờ tôi mới biết tên ông. Cũng chỉ tại khi trò chuyên với ông thế nào quay sang chuyện con ốc tôi mới đùa: Quái… Read more →
Cây khèn của Vàng Sênh Chu
Doduc 1- Cứ đến chợ phiên ở Pờ Vần Chải là người ta lại gặp một chàng trai Mông. Chàng mang cây khèn cũ ngồi ngay bên hàng bán khèn…tiếng khèn của chàng lúc lúc lại cất lên, rộn ràng một góc chợ. Tưởng đó là người quảng cáo cho việc bán khèn, nhưng hóa ra không phải. Ông già… Read more →
Vùng chim én lượn
doduc Ai cũng có một miền quê và có kỉ niệm về miền quê ấy. Với tôi đó là cánh đồng Bản ngoại, nơi tôi chào đời. Năm lớp bốn, lúc mười hai tuổi cô giáo ra đề văn, viết về mùa xuân. Lúc ấy tháng Ba, trời còn ngây ngấy rét nhưng những cơn gió nồm Nam đã tràn… Read more →
Coi bói
Doduc Coi bói là cách nói Nam, xem bói là cách nói Bắc. Tuy nói khác nhau nhưng Nam Bắc nghe đều hiểu đó là việc gì. Hôm nay bàn chuyện coi bói tí cho vui. Nếu bạn đang là người bình thường, mà bất chợt thấy mình đẹp lên, mặt như có phấn, coi chừng, có thể bạn sẽ… Read more →
Có một thế giới không dễ nhìn thấy
Có một thế giới không dễ nhìn thấy Doduc 1- Một bạn kể: “Hôm qua nhà hàng vắng khách, thấy cô nhân viên hí hoáy chơii với cái di động cảm ứng, tôi chợi nghĩ đến cái thế giới kỳ lạ quanh mình lấp đầy âm thanh và hình ảnh, thế mà mình cứ thấy nó yên tĩnh và trống… Read more →
Bản Mây
Doduc Xã Vần chải nằm vào gần giữa con đường trên trăm cây số đi từ Hà Giang lên Đồng Văn. Vần Chải có nghĩa là bản Mây, bản có nhiều mây phủ. Đó là cách gọi theo tiếng Quan hỏa của nhiều bản vùng biên giới theo đặc điểm của địa phương mình. Lần nào từ Hà Giang lên… Read more →
Bộ lông lồn của thiếp yêu chúa Nguyễn
doduc Chuyện viết lại dựa trên lời kể của nhà văn Phùng Quán. Chuyện rằng chúa Nguyễn có người thiếp yêu, Tên là gì không rõ, nhưng có bộ lông lồn. dài quá gối. Nhà chúa yêu lắm, đi đâu cũng đem theo, kể cả khi xông pha trận mạc. Đánh trận mà một tay cầm Gươm, một tay nắm… Read more →
Ngắm sao
ĐỖ ĐỨC Còn nhớ những đêm hè ngày còn bé, nằm cùng bố trên chõng tre hóng mát ngoài sân. Bố chỉ lên chòm sao nhỏ trên trời cao lấp loáng sáng lân tinh bảo tôi đó là chòm sao tua rua. Chẳng hiểu trên trời cả ngàn vạn vì sao, bố chỉ biết có mỗi sao tua rua mà… Read more →
Nghĩ vào ngày nghỉ (4)
dongngan 1- Ngày bé mẹ cứ ầu ơ ru hời: Cái cò cái vạc cái nông/ Ba cái cùng béo vặt lông cái nào/ Vặt lông con cốc cho tao/ Ta nấu ta nướng ta xào ta ăn. Nghe mãi, nghe mãi thành thuộc từ thuở nằm nôi, lớn lên nhớ nằm lòng. Sau đó mấy câu ca dao đến… Read more →
Nghĩ vào ngày nghỉ (5)
dong ngan Nghĩ mà chán cho báo chí thời nay. Một phó thanh tra của phường huyện nào đó ở miền Nam ghi danh tính vào thiếp mời cưới con vụ lợi tí tiền mừng… Một thằng bé ở Bắc Ninh cướp vàng giết người… Một con sóc xổng lồng chạy trên phố…làm tắc đường Một thằng mất dạy đưa… Read more →
Nghĩ vào ngày nghỉ ( 3)
NGHĨ VÀO NGÀY NGHỈ (2) dongngan Hôm nay tôi nghĩ đến công cuộc giảm tô và cải cách ruộng đất, cố lí giải về câu hỏi nặng mãi trong đầu: Tại sao lại thế? Vâng, ruộng đất chia cho dân cày thì cứ cho là được đi, nhưng sao phải bắn giết, sao lại gây mâu thuẫn xã hội, chia… Read more →
Nghĩ vào ngày nghỉ (2)
Dongngan Hồi mài đít trên ghế trên ghế trường phổ thông, tôi cứ băn khoăn: thời Lê Lợi mười năm thắng quân Minh lẫy lừng, nhưng khi giành độc lập thì khai quốc công thần như Nguyễn Trãi lại bị tru di tam tộc với cái án trại vải mơ hồ. Thời Nguyễn Quang Trung, một ông vua khá cấp… Read more →
Nghĩ vào ngày nghỉ (1)
Đongngan Xét cho cùng trên đời này chỉ có hai loại người: tốt và xấu, hiền lành và gian ác, thông minh và dại dột. về thể lực thì có khỏe và yếu, lành lặn và què quặt. Xã hội cũng chỉ hai loại: văn minh và lạc hậu. Văn minh thì con người được tự do phát triển, xã… Read more →
Sách trắng
doduc Đã có một thời, văn nghệ dân gian bị coi thường, dường như là thứ văn hóa ngoài lề, bị khi thị rằng : “Nôm na là cha mách qué!” Đến khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, dần dần các Hội nghề được ra đời thì trong hội Liện hiệp văn học nghệ thuật Toàn quốc, Hội… Read more →
Chuyện nhà quê
Doduc Cái đẹp nhà quê ở câu chuyện vu vơ Lúa nhà mày cấy chưa Con mèo nhà em sợ chuột Gớm hôm nay sao mà rét buốt À, ngày kia con Thúy lấy chồng… Những câu chuyện nhà quê như cầu vồng Bắc ngang ngày rảnh rỗi Có khi từ sáng đến tối Toàn là vu vơ. Ờ, thì… Read more →
Cái bị
Doduc 1- Từ thuở lọt lòng tôi đã được mẹ đặt nằm trên chõng có lót manh chiếu cói.Tôi chắc đó chỉ là manh chiếu chứ không phải cái chiếu nguyên vẹn, vì từ khi lớn lên đến lúc thoát ly tôi chẳng thấy trong nhà có chiếc chiếu lành bao giờ. Lúc em tôi ra đời cũng thấy… Read more →
Chuyện vụn ban mai
doduc Buổi sáng sớm Tôi đạp xe quanh Hồ Tây để hưởng hơi mát mặt hồ và hương sen ban mai. Trời bỗng đổ mưa nặng hạt, Đành phải dừng xe, lui vào trú nhờ dưới ô của ông lão ngồi viết sớ. Quanh tôi, một nhóm người đạp xe sớm cũng vội vã vào cùng tránh cơn mưa bất… Read more →
Nỗi đau của Tòng văn Ẻn
Tòng Văn Ẻn bức xúc cả tuần nay, Cái chức tổng quản ở xứ huyện khỉ ho cò gáy này kiếm chác chẳng được mấy tí mà sống trên đe dưới búa khổ vô cùng!Toàn là những việc không tên, cứ chạy như cờ lông công. Nhiều lúc hụt hơi mà vẫn phải cố, chẳng kêu được với ai. Đấy,… Read more →
Xóm Đồn xưa
doduc Xóm Đồn ở cách phố Ba Giăng non một cây số về phía bên phải đường quốc lộ tính từ thị trấn Đại Từ đi lên. Chữ đồn ở đây không phải là đồn bốt, mà là đồn điền. Đó là gò đất nhô cao lên như mai rùa giữa bốn bên đồng ruộng. Chủ đồn điền cho xây… Read more →
Sách trắng
doduc Đã có một thời, văn nghệ dân gian bị coi thường, dường như là thứ văn hóa ngoài lề, bị khi thị rằng : “Nôm na là cha mách qué!” Đến khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, dần dần các Hội nghề được ra đời thì trong hội Liện hiệp văn học nghệ thuật Toàn quốc, Hội… Read more →
Về những câu thành ngữ
Doduc Văn hóa các dân tộc Việt Nam ngàn năm để lại bao nhiêu sự đúc kết qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ vừa là nhắc nhở dạy bảo, vừa là phê phán cảnh báo. Cái vốn quí ngàn năm ấy như cuốn sách giáo khoa để ở ngoài đời, luôn luôn mở ra cho mọi người cùng đọc.… Read more →
Chim khách
dongngan Chim khách có bộ lông màu than. Nó hay lần mò vào vườn cây nhặt sâu bọ. Hiếm có giống chim nào thân thiện với con người hơn nó. Chim khách sống gắn bó với dân làng, được coi như người đưa tin đầu tiên khi chưa có ngành bưu điện ra đời. Ai cũng mến con chim có… Read more →
Chuyện nhà quê
Doduc Cái đẹp nhà quê ở câu chuyện vu vơ Lúa nhà mày cấy chưa Con mèo nhà em sợ chuột Gớm hôm nay sao mà rét buốt À, ngày kia con Thúy lấy chồng… Những câu chuyện nhà quê như cầu vồng Bắc ngang ngày rảnh rỗi Có khi từ sáng trưa chiều tối Toàn là vu vơ. Ờ, thì cuộc… Read more →
Chuyên án tìm dê
tất cả cũng chỉ là huyền thoại. Ở nơi xa kia, cụ đầu xứ vẫn còn. Đôi khi nhớ lại chuyên án năm xưa lại thấy cụ đưa tay vuốt vuốt chòm râu dê, miêng tóp tép mỉm cười một mình.- 2007 Tân cổ tích doduc Xứ U Tì xa lắm. Ở đấy bốn bên rừng vây kín, chỉ có… Read more →
Chữ tín
ĐỖ ĐỨC Chữ tín ở đời , đó là tấm chứng minh thư cần thiết đầu tiên của mỗi con người. Có chữ tín rồi, người ta sống mà không cần hứa hẹn gì, vì bản thân chữ tín trong đã to hơn mọi lời hứa. Cam kết bằng văn bản là lùi một phần trước chữ tín. Hứa bằng… Read more →
Chuyện năm xưa
Chú ruột tôi được học hành có kiến thức, còn bố tôi không được học. Hai anh em mà khác nhau một trời một vực. Em nhẹ nhàng nho nhã chữ nghĩa cẩn trọng bao nhiêu thì anh lại bô lô ba la chém to kho mặn, tuyền cái giọng bình dân có lúc thành lỗ mãng. Chú là thầy… Read more →
Chuyện quê hương
Chuyện quê hương nghe mà trào nước mắt Sống AQ khi trong mơ hão mơ huyền (dong ngan-27/8/2014) Doduc Lâu lâu mới lại về quê. Thăm chú em. Vẫn căn nhà buộc dứng trát vách, chân tường hở hoác, những chỗ nát quá thì lại dùng xi măng trát cứng. Chỗ nặng chỗ nhẹ, chỉ cơn gió phây qua là… Read more →
Lời hẹn cầu âu
doduc Chợ Bắc Bà họp tuần một phiên vào chủ nhật. bây giờ ở miền núi, các phiên chợ huyện đều họp vào ngày ấy. Việc họp chợ phiên vào ngày chủ nhật hình thành dần từ ngày chiến thắng điện biên phủ. chủ nhật là ngày nghỉ, nên chợ búa thuận cho cả người dân và anh công chức… Read more →
Dòng sông già
Doduc 1- Khi còn bé mỗi lần có việc phải qua dòng sông Công bên nhà tôi thấy như một kì tích. Thấy dòng sông mênh mang chảy xiết, nhất là những ngày mưa lũ thì sông duyềnh lên như biển cả. Những xoáy nước ghê người, nước chảy vần vũ, tiếng nước gầm gào hung dữ mãi sau này… Read more →
Lên Trùng Khánh, nhớ Kiều
doduc Cả đời công tác đi đủ nơi mà chưa một lần đến được Trùng Khánh vì nó quá khuất nẻo. Muốn lên tới đó, phải từ thi xã vượt đèo Mã Phục vào Quảng Uyên rồi dông qua đèo Khau Liêu mới tới. Từ đó lmuốn thăm Bản Giốc còn hai mươi cây số nữa. Cách đây mười năm… Read more →
Người bán chim ở chợ Bắc Hà
Chẳng lẽ lão ra đi vì không thể bỏ được nghiệp bán chim(?) “ Hề hề mình về lâu ruồi (rồi), từ lăm sáu hai cơ. Là lính Lẹn Ben ( Điện Biên) đấy…Bây giờ thì mình sướm rồi( sướng rồi), có cháu có chát ( chắt) rồi nhá… Bà thì có tởi ( tuổi) rồi nhưng vấn còn đẹc… Read more →
Nhớ xoan
Doduc Xa quê lâu ngày nhưng có một loài cây tôi vẫn nhớ, đó là cây xoan. Bảo là nhớ đến xoan thì cũng hẳn thế. Tôi nhớ đến cây xoan khi mùa đông tới, lá rụng chỉ trơ mấy cái cành chẽ ba ngược lên bầu trời như chạc cờ leo gẩy rơm sẵn sàng ngoắc vào không trung… Read more →
Nghề đánh giậm
Doduc Đánh giậm có thể coi là nghề đứng sau chót trong mọi nghề: săn bắt tôm tép dưới nước. Một cái nghề sống dán một nửa vào thiên nhiên, chịu sự may rủi chi phối Đánh giậm, cái nghề khốn khổ luôn ngâm nửa người trong nước, đến độ ghét bỏ muốn rủa xả kẻ khác người ta dùng… Read more →
Dòng sông tự chảy
doduc Cách đây trên mười năm, trong lần tào lao với họa sĩ Lưu Công Nhân ở Nhà triển lãm 29 Hàng Bài được nghe ông bảo: “ Các cậu đang làm việc, thế là sướng. Công việc hằng ngày đã có đứa cắt đặt, cứ thế mà làm. Mình về hưu rồi, phải tự lên lịch cho mình, nếu… Read more →
Dòng sông vĩnh cửu
Doduc Con suối được hình thành từ các khe lạch nhỏ từ sâu trong lòng núi, dưới chân các tán lá rừng. Thường lạch thì nhỏ, suối thì hẹp. Suối nằm ở thượng nguồn nên dòng thường dốc, nước chảy xiết. Sự vật vã của nước cuối cùng để đọng lại trong lòng chỉ còn cát và đá. Những bãi… Read more →
Mùa lau chín
Có một Tặng cô giáo Tạ Thu Huyền Lên Sapa lần đầu mắt tôi đùa chạy với sương mai, những chùm mây nhỏ lùa vào từng chùm lá sa mu loăn xoăn vui như bàn tay trẻ thơ nghịch ngợm đang lùa vào mái tóc xanh của người mẹ. Tôi gặp cô giáo trong lần ngẫu du ấy, và khi… Read more →
Cô bánh rán
Doduc Chị ngồi đó đã trên 10 năm, từ lúc tôi lên chuyển lên ở trên vùng này. Tôi không biết tên chị dù quen nhau nhẵn mặt, có thể mua chịu cả chảo bánh rán mà chị không lo mất. Không cần đến lệnh truy nã cũng không thể chạy đằng nào. Chị bán bánh rán, suốt năm này… Read more →
Nhớ hoạ sĩ Đỗ Xuân Doãn “Đi pep thôi”.
Đi “pep” thôi… Đó là từ của Đỗ Xuân Doãn rủ đi uống bia hoặc ăn nhậu gì đó. Tôi làm ở nhà xuất bản, Đỗ Xuân Doãn là họa sĩ của Xưởng họa quốc gia. Ông là cộng tác viên, vì thế mà chúng tôi quen nhau. Ông gầy, người thẳng thớm hơi dây, tuổi “sửu” mà tướng “hầu”,… Read more →
Sáng tác
Một lần trò chuyện, tôi hỏi họa sĩ Nguyễn Trọng hợp rằng có phương pháp sáng tác không, rằng thời thày học trường Đông Dương thì các thày người Pháp dạy về sáng tác như thế nào, thì thày lắc đầu: không có. Ngay khi xem bài tập, các thày cũng chỉ gật với lắc, hoặc nhún vai. Mình phải… Read more →
Họa sĩ Nguyễn Sáng: “Đừng vẽ theo chính sách”
Tôi gặp Nguyễn Sáng vào năm 1967, khi về học tại Đại học mỹ thuật Hà Nội, trong lần đến thăm ông tại căn hộ trên chục mét vuông tại số nhà 65 phố Nguyễn Thái Học. Nhìn ngoài, dáng vẻ ông lầm lì, không dễ gần. Nước da lá chuối nướng tái sẫm thêm do rượu, lại càng khiến… Read more →
Chuyện Yết Kiêu: Đi thi (2)
30 năm sau khi tốt nghệp trường Yết Kiêu, bây giờ về hưu rồi mà ấn tựợng kinh hoàng của tôi về mùa thi vẫn còn ám ảnh. Có những đêm nằm mơ thấy mình lại thi vào trường, trượt chổng vó, tỉnh dậy mồ hôi toát đầm đìa. Thật sướng cho những ai thành họa sĩ mà không phải… Read more →
Bày tranh sơn dầu tại Cao nguyên đá
Bài gốc đăng trên báo Thể Thao Văn Hoá, xin cám ơn phóng viên Phạm Mỹ. Trong tiếng khèn Mông dặt dìu, đồng bào tại cao nguyên đá ngạc nhiên khi được thưởng ngoạn một sự kiện lạ. Đó là triển lãm tranh sơn dầu của họa sĩ Đỗ Đức do báo Thể thao &Văn hóa (TTXVN) phối hợp với… Read more →