dongngan Man Di quốc, vào năm 67 đời Cộng đế do việc triều chính không nghiêm, làm ăn thất bát. Dân tình ta thán rất ghê, chỗ này cướp đất , chỗ kia giăng cờ phướn đầy những chữ đòi sự công bằng. Dân càng đòi khỏe thì công bằng ngày càng ít hơn! Ngoài đời đã thế, trong triều chính… Read more →
Món tương quê
Đỗ Đức Đã gần chín mươi tuổi nhưng năm nào mẹ tôi cũng vẫn lọ mọ ngả vài chum tương. Thời đại nước mắm, bột gia vị chiếm lĩnh thị trường mà ba không chịu bỏ món tương. Cũng bởi xung quanh xóm vẫn còn nhiều “tín đồ” ăn tương. Chai tương ba ngàn đồng đâu có rẻ, nhưng người… Read more →
Nghề làm tương
ĐỖ ĐỨC Từ bé tôi đã quen thuộc với tương. Đến bữa ăn mẹ tôi thường ra mở nắp chum, dùng cái giuộc làm bằng nứa ngộ múc tương làm nước chấm. Bà cẩn thận nghiêng bát ghé sát vào miệng chum cho tương khỏi rớt ra ngoài. Tương là loại nước chấm có mùi thơm ngát của gạo đỗ… Read more →
Kĩ lưỡng
doduc Tôi có ông bạn đồng nghiệp tính nết rất lạ. Ngày lĩnh lương, nhận lương xong, đếm kỹ từng đồng, coi lại lần nữa số tiền ghi bên cạnh chữ ký, mới về chỗ làm việc. Rải những đồng tiền lên bàn, anh xoa xoa hai tay, bắt đầu đếm từng tờ, xếp loại nào ra loại ấy như… Read more →
Lên Bảo Hà xem hầu bóng
doduc Nằm ghé bên bờ thượng nguồn sông Hồng, đền Bảo Hà thuộc xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lao Kai. Đền thờ ông hoàng Bảy. Tương truyền ông đánh giặc phương Bắc, bị chết trận trôi giạt về đây được dân lập đền tôn thờ. Nhà Nguyễn sắc phong ông là thần vệ quốc. Đền Bảo Hà có… Read more →
Cô bánh rán
Doduc Cô ngồi đó đã trên 10 năm, từ lúc tôi lên chuyển lên ở trên vùng này. Tôi không biết tên cô dù quen nhau nhẵn mặt. Cô bán bánh rán, suốt năm này sang năm khác, từ một cô bé thanh thoát xinh xắn, hôm nay đã gần thành một bà già mập ú. Ban đầu là bánh… Read more →
Hà Nội có cái chợ xanh cũng vui
doduc Cái số mình vất vả, ngày nào cũng đi chợ. Đi chợ nên thấy nhiều chuyện. Mua tôm. Tôm rảo hồ Tây nhảy toanh toách giá mười lăm ngàn/lạng. Bà mua trước, cân kẹo xong lại quơ tay nhón hai ba con. Cô hàng tôm không vừa, giật lại: “ đéo gì, thế hết cả lãi của người ta… Read more →
Lời hẹn cầu âu
doduc Chợ Bắc Hà họp tuần một phiên vào chủ nhật. bây giờ ở miền núi, các phiên chợ huyện đều họp vào ngày ấy. việc họp chợ phiên vào ngày chủ nhật hình thành dần từ ngày chiến thắng điện biên phủ. chủ nhật là ngày nghỉ, nên chợ búa thuận cho cả người dân và anh công chức… Read more →
Người bán chim ở chợ Bắc Hà
doduc Bắc Hà là một trong vùng văn hóa đặc sắc của Lao Cai. Câu chuyện ở góc chợ về một người bán chim thôi cũng cho ta thấy cái chất hảo hán trong con người vùng sơn cước không giống bất kì nơi đâu, chỉ biết một lần rồi nhớ mãi… “ Hề hề mình về lâu ruồi (rồi),… Read more →
Mùa hoa gao
doduc Tôi quen em vào tháng ba năm ấy, dưới gốc gạo già. Tháng ba dưới nắng xuân trong vắt, hoa gạo nở bung như đàn dơi lửa, cháy đỏ cả cành kéo em về với tuổi thơ trên đất Hoa Lư. Nơi ấy chị em em hay chơi dưới tán gạo phía đầu làng dưới chân núi đá. Em… Read more →
Sách trắng
doduc Đã có một thời, văn nghệ dân gian bị coi thường, dường như là thứ văn hóa ngoài lề, bị kì thị rằng “Nôm na là cha mách qué!”. Hòa bình lập lại ở miền Bắc, dần dần các hội nghề được ra đời thì trong Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật toàn quốc, Hội Văn nghệ Dân… Read more →
Trung thu năm ấy
ĐỖ ĐỨC Tự nhiên lại nhớ cái trung thu năm ấy tại Cầu Giấy, năm 1983. Trung thu đầu của Thiên Hương. Nó bé sắt như cái kẹo. Sinh con vào những năm ấy bây giờ nhớ lại kinh hoàng hơn gặp ác mộng. Cả một xã hội đói khát rách rưới vì bị Mỹ cấm vận. Còn ta thì… Read more →
Trung thu
doduc Cứ đến gần rằm trung thu hằng năm tôi lại nhớ đến bài đồng dao: “Ông giăng xuống chơi nhà tôi/ có nồi cơm nếp/ có đệp bánh chưng/ có lưng hũ rượu/ có thiếu đánh đu/ bồ cu vẽ chài/ cái chai xách giỏ/ mẹ đỏ ẵm con/ cái lon xách nước/ cái lược chải đầu/ con râu… Read more →
Đồng dao …trăng
doduc Hôm qua về quê tôi bất ngờ được nghe bài đồng dao của một người mẹ trẻ hát ru con: “ông giăng xuống chơi nhà tôi/ có nồi cơm nếp, có đệp bánh chưng/ có lưng hũ rượu/ có thiếu đánh đu/ bồ cu vẽ chài/ cái chai xách giỏ/ mẹ đỏ ẵm con/ cái non xách nước/ cái… Read more →
Đồng dao …Trăng
doduc Hôm qua về quê tôi bất ngờ được nghe bài đồng dao của một người mẹ trẻ hát ru con: “ông giăng xuống chơi nhà tôi/ có nồi cơm nếp, có đệp bánh chưng/ có lưng hũ rượu/ có thiếu đánh đu/ bồ cu vẽ chài/ cái chai xách giỏ/ mẹ đỏ ẵm con/ cái non xách nước/ cái… Read more →
Đồng dao
1. Đồng dao nằm trong vốn văn hóa dân gian. Đồng dao là lời hát kể cùng nhau trong lúc vui chơi của những nhóm trẻ. Đồng dao là những câu hát vần nối nhau, đôi khi tưởng như từ chuyện nọ xọ chuyện kia buông lời theo vần tưởng như vu vơ, nhưng nội hàm đồng dao nó gần… Read more →
Huyền thoại ở cây đa xóm Chùa
Trước đây và bây giờ, cây đa xóm Chùa luôn là điểm nghỉ chân cho hai chiều khác lên chợ Phú Minh và phố Mụ. Dưới gốc đa vào những trưa hè, bọn trẻ chăn trâu thường hay tụ bạ leo trèo hái quả hoặc rình nấp săn chim nua bằng súng cao su khi đàn nua kéo về bu… Read more →
Chuyện của mình
doduc LTG. Ba lần lên Hà Giang, chuyến xa nhất cách đây 27 năm, nhưng chưa lần nào tôi được cơ may gặp mặt anh hùng Sùng Dúng Lù. Chiến công năm xưa của ông, tay không vào hang núi gọi cha con trùm phỉ Vàng Vạn Li ra đầu thú gây ấn tượng rất lớn đối với tôi. Rồi… Read more →
Pờ vần chải
Pờ Vần Chải doduc Xã Vần chải nằm vào gần giữa con đường trên trăm cây số đi từ Hà Giang lên Đồng Văn. Vần Chải có nghĩa là bản Mây, bản có nhiều mây phủ. Đó là cách gọi theo tiếng Quan hỏa của nhiều bản vùng biên giới theo đặc điểm của địa phương mình. Lần nào qua… Read more →
Lời khuyên
doduc Cách đây nhiều năm tôi được nghe một tiến sĩ kể chuyện về bữa trưa của ông. Toàn là rau, muối vừng và canh , và ông khuyên mọi người nên ăn thế để giữ sức khỏe. Lúc ấy tôi còn trẻ, sức ăn như loài hổ lang, nghe không vào. Lúc ấy lượng tôi ăn vào lớn gấp… Read more →
hộ khẩu
doduc 1- Tôi nhớ trước đây mấy chục năm, kiến được cái hộ khẩu hà Nội khó hơn tìm vàng. Vượt của ngõ tỉnh lẻ,kiếm hộ khẩu Hà Nội có khác gì đứng trước bức tường bê tông. Cô Quỳnh diễn viên múa gốc gác Hà Nội , có nhà phố cổ, bố mẹ còn nguyên thế mà sau hàng… Read more →
Trông thấy mùa thu
Doduc Cách đây mấy hôm, buổi sáng ra chợ thấy có trám đen. Vài qủa trám đầu mùa loi thoi trên góc sạp rau quả. Tôi hỏi mua vài chục thì cô bán hàng nhanh nhẩu: Bốn mươi ngàn một cân chú ơi. Lâu nay trám đen còn ai bán trăm bán chục? Ừ, thời thế thay đổi, Bây giờ,… Read more →
Trong gió nồm Nam
doduc Người ta bảo, ngải cứu khi nghe tiếng sấm thì bắt đầu đắng. Hôm trước thăm nhà bạn, được bạn đãi bữa lẩu gà ngải cứu, đắng nghét. Nhớ ra sấm tháng ba có từ gần đầu tháng. Bây giờ lúa đã có “cứt gián”, nghĩa là bắt đầu có mầm đòng. Năm nay rét tái tam, tức là… Read more →
Pựt kì yên
Người Tày có tục lệ khi người cha sống trọn một hoa giáp ( 60 năm) thì sau đó con cái trong nhà sẽ làm một đại lễ Kì Yên (giải hạn), mừng cho cha đạt một chữ Thọ. Sáu mươi năm nhọc nhằn với một kiếp người vượt qua được, đó là có phúc lớn lắm. Tinh thần của… Read more →
Cõi tâm linh trong tranh thờ cúng
Họa sĩ Đỗ Đức Tranh Đạo giáo ở miền núi phía Bắc Việt Nam là loại tranh thờ cúng được lưu giữ bảo quản bởi các thầy Tào. Nó được sử dụng trong các lễ cúng chay (kỳ yên) hoặc cúng mặn (ma chay, cúng xúi quẩy). Vì là loại tranh phục vụ tín ngưỡng nên trước đây nó được… Read more →
Những câu thơ trong trí nhớ
Doduc Có nhiều người thích thơ tuyển, tôi lại thích ngồi cùng bạn bè ngồi caphe nghe lại những câu thơ trong trí nhớ của nhau . Tôi còn nhớ một đoạn thơ của Lê Đạt sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc: …Luống đất, cày mới sới Bồn bột dấu tay người Muốn nằm lăn đụn rạ… Read more →
Nhận diện
DODUC Oi nồng . Rồi trời trút cơn mưa rào. Nhìn ra sân nhà, mưa nặng hạt, giọt mưa như mũi tên cắm phập xuống nền sân là nước bắn tóe như trẻ con chơi pháo đền. Mươi phút sau, nước duyềnh lên. Hạt mưa nhả xuống mặt nước bum lên thành cái bong bóng nhỏ rồi vỡ nhanh trong… Read more →
Tiêu tiền trong giới có tiền
DODUC 1. Bỏ vài ngàn đô ra mua cái áo da, mua cái túi xách, mua cặp kính hàng hiệu…, để chứng minh mình ở đẳng cấp nào thì ở ta đã nhiều người trong giới có của làm, không tiếc tiền. Nhưng người ta không dễ bỏ ra vài ngàn đô mua một bức tranh đẹp, dù có cảm… Read more →
Sống
doduc 1.Khi trò chuyện về cuộc sống, tôi hay đùa với đám bạn trung niên, muốn kiểm tra xem mình già hay chưa thì hãy kiếm tra qua mắt mình, sau đó là tay mình… Bạn tò mò hỏi, kiểm tra thế nào, phải đến bệnh viện hay sao. Tôi bảo không cần, kiểm tra của bệnh viện mang tính… Read more →
Chết và sống
ĐỖ ĐỨC 1.Tôi còn nhớ lời tựa của Xuân Diệu viết cho tuyển tập Tản Đà do Nhà xuất bản Văn học ấn hành từ rất lâu, có câu :…Thói thường ở đời là người ta hay làm cho người sống chết đi và thích làm cho người chết sống lại.. Lúc ấy tôi lơ ngơ không hiểu hết sự… Read more →
Bên dòng sông một thuở
Sông Cầu nước chảy lơ thơ… Đó là giai điệu một thời ai cũng biết. Nhưng sông cầu có một làng Vân Hữu kề bên day dứt với một khoảnh khắc lịch sử thì chắc mấy ai đã biết. Các bạn cùng tôi trở lại với khoảnh khắc ấy, ít phút thôi… Tôi đã từng ở cái làng ấy những… Read more →
Dòng sông vĩnh cửu
Doduc Con suối được hình thành từ các khe lạch nhỏ từ sâu trong lòng núi, dưới chân các tán lá rừng. Thường lạch thì nhỏ, suối thì hẹp. Suối nằm vào thượng nguồn nên dòng thường dốc, nước chảy xiết. Sự vật vã của nước cuối cùng để đọng lại trong lòng chỉ còn cát và đá. Những bãi… Read more →
Dòng sông tự chảy
Tặng Lan Oanh, bạn tôi Doduc Cách đây trên mười năm, trong lần tào lao với họa sĩ Lưu Công Nhân ở Nhà triển lãm 29 Hàng Bài Hà Nội, được nghe ông bảo: “ Các cậu đang làm việc, thế là sướng. Công việc hằng ngày đã có thằng khác sắp đặt cho, cứ thế mà làm. Về hưu… Read more →
Dòng sông già
Doduc 1- Khi còn bé mỗi lần có việc phải qua dòng sông Công bên nhà tôi thấy như vừa làm được một kì tích. Lúc ấy thấy dòng sông mênh mang, nhất là những ngày mưa lũ thì sông duyềnh lên như biển cả, những xoáy nước ghê người, nước chảy vần vũ, tiếng nước gầm gào hung dữ… Read more →
Bắc Ninh tứ vật
Có một lần ngồi trò chuyện lan man về văn hóa làng, tôi được một cụ trong thôn kể cho câu chuyện Bắc Ninh có tứ vật, tóm tắt lại là bốn câu sau: ”Vật giao Phù Lưu hữu/ Vật thú Đình Bảng thê/ Vật ẩm Đồng Kị thủy/ Vật thực Cẩm Giang kê”, có nghĩa là: Không kết bạn… Read more →
Cuộc sống Cao nguyên
Doduc 1- Đã hàng chục lần lên cao nguyên Đồng Văn nhưng chưa lần nào lại nhìn thấy dòng Nho Quế cạn khênh đến như thế. Đứng trên đỉnh Mã Pì Lèng nhìn xuống thấy lòng sông nước đọng từng vũng tạo thành những khoen nhỏ như giọt nươc mắt khóc dòng sông cạn, những giọt nước mắt xếp hàng… Read more →
Sống gửi thác về
Doduc 1-Lúc bé có lần nghe các cụ bảo nhau, đời là bể khổ, rằng sống gửi thác về. Cuộc sống ở nhân gian chỉ là tạm còn cái chết mới thực là cõi của con người. Nghe thế mình không hiểu. Cuộc sống vui thế sao người ta lại chê nó. Rồi ngờ ngợ, vì thấy từ nhà mình… Read more →
Sống đủ một trăm
doduc Ước muốn ở cuộc sống của người Việt ta xưa là gì? Đó là câu hỏi lởn vởn trong đầu tôi lâu nay. Người Việt ta xưa chủ yếu là nông dân, cuộc sống là nông thôn. Hôm qua trong đám hiếu, ông anh tôi buột miệng đọc câu lục bát: Sống thì sống đủ một trăm Chết thì… Read more →
Mù Cang Chải
Doduc Tôi từng nghe Tú Lệ Tên mỏng tang như cánh phù dung Đẹp như con gái dậy thì Như làn sương trôi nhè nhẹ Tôi từng nghe có đèo Khau Phạ Tiếng Thái là Núi trời Hôm nay mới đến tận nơi Dập dềnh đèo cong như cánh diều bơi… Một Tú Lệ lúa đang thì con gái Xanh… Read more →
Sóng sánh giọt buồn
Doduc Năm nào cũng vậy, cận ngày tết anh lại đem tặng tôi chai rượu hoa cúc và cũng là tiện để lấy ở tôi con giáp của năm về treo ngày tết. Tết nào tôi cũng vẽ con giáp cho vài bạn bè thân thiết chơi. Cánh văn nghệ hay làm những việc mà những người quen nghề kiếm… Read more →
Người nói lý ở Lao Chải
ĐỖ ĐỨC Lý A Cứ người Lao Chải.Tuy không phải là già nhất bản nhưng Lý luôn đựơc người trong bản tôn trọng,bởi anh ta biết nói lý và là người có cái lý cứng nhất. Cái gai đã nhọn thì nhọn từ bé. Mẹ Lý kể khi mới 5 tuổi, Lý đã biết những điều tự nhiên như tuổi… Read more →
Văn hội xưa
Đỗ Đức Trong sách “chuyện cũ làng Nành”, ông Nguyễn Khắc Quýnh, tác giả sách chỉ cho biết: làng Nành xưa có bảy văn chỉ: một của tổng Nành, sáu của sáu thôn trong tổng. Ông cho biết: văn chỉ là nơi tế hàng năm của Văn hội. Văn hội là tập hợp của những người có học thức thành… Read more →
Ngon lấp mặt
ĐỖ ĐỨC Một lần đi Lai Châu trò chuyện với ông Lò Ngọc Duyên người Khơ Mú, Chủ tịch hội văn học nghệ thuật tỉnh, được nghe ông nói về món chân giò nấu hoa ban và khen là dễ ăn và ngon lắm, ngon đến mức mẹ vợ đi qua không thấy mặt. Sợ tôi không hiểu, ông giải… Read more →
Hai cái tết
ĐỖ ĐỨC Chú ruột tôi mất vào mùng một tháng Bảy Âm lịch. Hôm đưa đám, một cụ trong làng bảo “ Chú anh nhân hậu, mất vào tháng này, thế là không bị ngục tù ngày nào”. Tháng bảy sáp ngày rằm là này mở ngục ở âm phủ, đại xá cho các vong linh. . Tháng Bảy, con… Read more →
Hai cái tết
Tiếng rừng doduc 1-Bạn đã có lúc nào ngồi lặng lẽ quan sát thiên nhiên chưa? Bạn hãy nhìn xem, cây cao tuy át cây nhỏ nhưng bão tố nó chịu lay động đầu tiên. Thậm chí nó còn rủ bóng mát che chở cho cây nhỏ dưới chân được bình yên. Hãy ngắm rừng, cây nào cỏ nào vật… Read more →
Tiếng rừng
Tiếng rừng doduc 1-Bạn đã có lúc nào ngồi lặng lẽ quan sát thiên nhiên chưa? Bạn hãy nhìn xem, cây cao tuy át cây nhỏ nhưng bão tố nó chịu lay động đầu tiên. Thậm chí nó còn rủ bóng mát che chở cho cây nhỏ dưới chân được bình yên. Hãy ngắm rừng, cây nào cỏ nào vật… Read more →
Ngẫm trước thềm xuân
doduc Mùa xuân về má em hồng rực Nhưng mẹ em sác mặt tái đi Mùa xuân về em như măng mai Mùa xuân về mẹ như đào phai Trái ngược quá xuân vun cho tuổi trẻ Với tuổi già thêm tuổi bớt xuân đi Bởi mẹ nào chả lo cho con nhỏ Lấy phần mình san sẻ sang con… Read more →
Gía trị ngầm
doduc Ngẫm đi ngẫm lại có lúc tưởng mình là ông chủ gia đinh hoành tráng. Hóa ra mình chả là cái gì cả. Có người đàn ông coi tiền là tất cả, khi nhìn đống tiền làm ra mua được cả chục cái ô tô, thì thấy mình bố tướng thế nào. Té ra đó chỉ là suy nghĩ… Read more →
Hội chứng ngậm tăm
Doduc Chỗ tôi, mỗi năm tổ dân phố họp đôi ba lần. Đầu năm phổ biến một số việc của khu dân cư giữa năm kiểm tra và cuối năm tổng kết. Năm nào cũng thế , chục năm tôi về đây thế cả. Việc khối phố chủ yếu là chuyện an ninh trật tự, nếp sống văn hóa. Những… Read more →
Nghĩ về con trâu
ĐỖ ĐỨC Con trâu là đầu cơ nghiệp. Trâu gắn bó với nông thôn Việt Nam từ bao đời nay, nên không phải thuận miệng mà người ta nói ra câu này. Có con trâu là có sức kéo, giải phóng sức lao động trên đồng. Buổi sáng, một lực điền với một con trâu mộng, làm cật lực có… Read more →
Ngẫm về những đài kỉ niệm
Doduc Bên dòng sông Garonne ở Bordeaux nước Pháp, bức tượng mang tên Đa vít, do một nhà điêu khắc làm theo lối hiện đại cao 17 mét. Thân tượng gắn vào chái một công xưởng lớn. Dưới chân tượng có phiến đá hoa cương khắc tên 13 công dân bị Phát xít Đức sát hại trong thế chiến 2… Read more →
Suy ngẫm trên Cao nguyên đá
ĐỖ ĐỨC Trên đỉnh núi lưng đèo người Mèo ca hát, Sao còn sáng trên trời người Mèo ơn Đảng…Câu hát véo von cùng ngón đàn ngọt của tay cung văn láu cá khi hầu giá đồng cô bé vùng cao đã theo tôi mãi từ Bảo Hà, Lao Cai sang đất Hà giang. Lời ca ấy gã cung văn… Read more →
Về những tượng đài
Doduc Tương Đa vít , nhà điêu khắc làm theo lối hiện đại cao 17 mét. Thân tượng gắn vào chái một công xưởng lớn. Dưới chân tượng có phiến đá hoa cương khắc tên 14 công dân bị Phát xít Đức giết hại trong thế chiến 2. Nằm gần mép bờ dòng sông Garonne con sông chảy giữ lòng… Read more →
Ngẫm từ bông mai trắng
Doduc Một bạn ngắm bông mai trắng trong nắng xuân trong vắt, thốt lên: Mai gì mà trắng trắng tinh trắng tỉnh,tinh khôi đến độ ngắm hoa mà tự thấy mình đầy tội lỗi. Một bạn khác phụ họa theo: Em cảm thấy còn nhơ nhuốc í! Một cảm xúc rất đỗi chân thành. Bông hoa có được vẻ đẹp… Read more →
Nhớ mùa xôi trứng kiến
Doduc Mọi năm cữ này , trời thường nồm, mưa lân phân,. Tháng Ba thanh minh cũng là mùa xôi trứng kiến. Xôi trứng kiến đen ngon đặc biệt. Kiến đen thường làm tổ trên thân vầu. Những bãi vầu bãi vẫn bãi hóp mọc ken dày đặc là nơi cư ngụ của loài kiến đen. Tổ kiến to bằng… Read more →
Tiễn hoa về rừng
Đỗ Đức Người Thái vùng Tây Bắc có điệu múa dân gian “quắt bó héo”, nghĩa là tiễn hoa về rừng. Điệu múa này thuộc sinh hoạt hội lễ mùa xuân, mùa của hoa ban trắng. Ban là hoa của rừng, ngày hoa tàn là ngày người ta làm lễ tiễn hoa. Có dân tộc nào ứng xử với thiên… Read more →
Nụ vối
doduc 1 – Những ngày đầu hè nóng nhất này , vối ra nụ. Những cây vối già vài chục năm tuổi càng cho nhiều nụ. Những chùm nụ vối xanh mướt mát khắc chế cái nóng, cứ hồn nhiên đong đưa dưới nắng đầu hè… Tôi đi dưới bong vối ven hồ Tây, những cây vối cổ thụ còn… Read more →
Nghĩ vào ngày nghỉ (1)
Tầm nhìn dongngan Xét cho cùng trên đời này chỉ có hai loại người: tốt và xấu, hiền lành và gian ác, thông minh và dại dột. về thể lực thì có khỏe và yếu, lành lặn và què quặt. Xã hội cũng chỉ hai loại: văn minh và lạc hậu. Văn minh thì con người được tự do phát… Read more →
Đời biết đâu mà lần (3)
Tách tách nhập nhập (hay chuyện cây tre trăm đốt) Doduc Sau ngày thống nhất, năm 1976, nhà xuất bản Văn hóa dân tộc được thành lập. Nhà xuất bản xây trên trên cái nền cũ của Nhà xuất bản Việt Bắc, trực thuộc khu tự trị khi ấy. Nhà xuất bản này làm sách và văn hóa phẩm phục… Read more →
Đời biết đâu mà lần (2)
Doduc Giữa đêm tối trời tháng 4/1954 tiếng máy bay ù ù trào qua trốc mái nhà, một quả pháo sáng bung ra xé toang đêm đen…Mẹ hoảng hốt dắt mấy anh em tôi lao ra khỏi nhà nhao xuống cái tăng-xê nép bên bờ ruộng ngay cổng nhà. Tăng xê long bong nước ngập lưng gióng chân. Mẹ rên… Read more →
Đời biết đâu mà lần (1)
Đời biết đâu mà lần… Doduc 1- Bạn Linh Hà trên FB kể ”Ngày xưa con kể chuyện mẹ lắng nghe và mỉm cười vì con ngộ nghĩnh. Giờ đây mẹ kể chuyện con lắng nghe và mỉm cười…thông cảm!”. Còn tôi, ngày xưa vào những ngày nghỉ thường đèo hai đứa con cho đi chơi công viên. Đi thăm… Read more →
Nghề đánh giậm
Doduc Đánh giậm có thể coi là nghề đứng sau chót trong mọi nghề: săn bắt tôm tép dưới nước. Một cái nghề sống dán một nửa vào thiên nhiên, chịu sự may rủi chi phối Đánh giậm, cái nghề khốn khổ luôn ngâm nửa người trong nước, đến độ ghét bỏ muốn rủa xả kẻ khác người ta dùng… Read more →
Cái bị
Doduc 1- Từ thuở lọt lòng tôi đã được mẹ đặt nằm trên chõng có lót manh chiếu cói.Tôi chắc đó chỉ là manh chiếu chứ không phải cái chiếu nguyên vẹn, vì từ khi lớn lên đến lúc thoát ly tôi chẳng thấy trong nhà có chiếc chiếu lành bao giờ. Lúc em tôi ra đời cũng thấy nó… Read more →
Nhớ mùa xôi trứng kiến
Nhớ mùa xôi trứng kiến Doduc Mọi năm cữ này , trời thường nồm, mưa lân phân,. Tháng Ba thanh minh cũng là mùa xôi trứng kiến. Xôi trứng kiến đen ngon đặc biệt. Kiến đen thường làm tổ trên thân vầu. Những bãi vầu bãi vẫn bãi hóp mọc ken dày đặc là nơi cư ngụ của loài kiến… Read more →
Những câu chuyện về Azit Nê-xin (5)
5- Azit Nê -xin khoái thông tấn xã vỉa hè Câu chuyện tốn nhiều hơi nhất của Nêxin với tôi là về báo chí ở Việt Nam. Khởi đầu ông đề cập đến cái khoái nhất là loại báo xuất bản bằng mồm, âm thanh in vào không gian truyền đi bằng gió. Đó chính là Hãng thông tấn vỉa… Read more →
Những câu chuyện về Azit Nê-xin (4)
4- Nêxin tản mạn thơ dongngan Về chuyện văn thơ của giới chức sắc tôi không hiểu lắm vì đó là sân sau của họ. Không hiểu sao Nexin lại phát hiện ra cái bí mật ấy. Hình như ông ấy có máu trinh thám nên mới giỏi thế. Tưởng hết chuyện, thì Nexin lạị tiếp tục dốc hầu bao:… Read more →
Những câu chuyện về Azit Nê-xin (3)
3- Nê xin ma xó doduc Vì mê Thông tấn xã vỉa hè, những ngày ở Hà Nội ông cứ la cà dai dài dài ở quán nước. Tối nhâm nhi cà phê, ông bảo đã sưu tầm được một số bài thơ về chuyện ngoại tình mà theo ông biết ở Việt Nam người ta gọi nó là dân… Read more →
Những câu chuyện về Azit Nê-xin (2)
2- Nêxin chào thua doduc Trong đợt suy thoái toàn cầu, nhiều người mất việc làm, đói nhăn. Chuyện ấy không chỉ riêng trong giới làm công ăn lương mà trong tất cả các ngành kể cả văn học nghệ thuật. Nêxin ở nước Thổ cũng không phải là ngoại lệ. Văn ông không bán được. Đã thế đời sống… Read more →
Những câu chuyện về Azit Nê -xin (1)
Tôi gặp Azit Nê- xin doduc Cách đây mấy năm một nghệ sĩ nhiếp ảnh đứng tuổi khoe với tôi: “mình có chữ kí của Azit Nêxin”. Miệng nói tay lục túi ông phập phồng mở cuốn sổ cho tôi nhìn ghé chừng mươi giây rồi từ gập lại như sợ tôi sờ vào thì cuốn sổ sẽ mòn đi… Read more →
Những gì còn nhớ (35)
Người hiểu Đen và Trắng (Viết về họa sĩ Nguyễn Trọng Hợp 1. Tiền nhân bảo: Có duyên thì có phận. Nhà Phật lại chỉ nói có một chữ duyên. Duyên cho người ta cơ hội. Không có chữ duyên, con người mất mát nhiều, có khi chẳng nhận được gì trong suốt cuộc đời. Duyên định phận người nên… Read more →
Những gì còn nhớ (34)
Nhà thơ Nông Quốc Chấn Trong hàng quan chức văn hóa tôi gần gũi ông Nông Quốc Chấn nhiều năm, mà rất ít nghĩ đến ông là quan. Tôi coi ông như người anh, là nhà thơ, dù thơ chưa phải suất sắc. Tôi biết ông rất sớm, từ những năm bom đạn Mỹ, lúc ông còn làm Chủ tịch… Read more →
Những gì còn nhớ ( 33)
NGƯỜI KHÔNG BIẾT XIN (Viết về Họa sĩ Nguyễn Bích Bây giờ thi họa sĩ nhiều như châu chấu, chứ thuở tôi mới vào nghề ít lắm. Ít đến nỗi chúng tôi kể tên vanh vách từng người ở khóa Đông Dương, khóa kháng chiến Tô Ngọc Vân trong và những khóa 1-2 – 3 sau hòa bình lập lại… Read more →
Những gì còn nhớ ( 32)
Chú em tôi Chú em tôi người nhỏ, tính hiền hậu. Hồi chín mười tuổi có một thời gian bị ma ám. Chú không dám ở một mình, bám bố như cái ba lô của đám du lịch bui. Bố dưới bếp, chú dưới bếp. Bố lên nhà, chú theo lên. Cuối cùng chú được đưa về ông nội ở… Read more →
Những gì còn nhớ (31)
Chuyên quê hương Lâu lâu mới lại về quê, thăm chú em. Vẫn căn nhà buộc dứng trát vách, chân tường hở hoác. Những chỗ thủng nát quá thì lại dùng xi măng trát cứng. Chỗ nặng chỗ nhẹ, chỉ cơn gió phơn qua là bức tường đã rung rinh, không biết sẽ đổ lúc nào. Thế mà chú vẫn… Read more →
Những gì còn nhớ (30)
Yết Kiêu ngoại truyện HỌA SĨ TRẦN ĐÔNG LUONG doduc Nhớ đến ông tôi lại nhớ đến bức tranh lụa: “Anh hùng bác sĩ Phạm Ngọc Thạch” đang được lưu giữ tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam. Ông là một tên tuổi lớn. Khi tôi mon men vào trường Mĩ thuật thì ông cũng đã vào tuổi xế chiều.… Read more →
Những gì còn nhớ ( 29)
Tình yêu của Tạ Quang Bạo Lâu lắm rồi, vào những năm những năm tám mươi của thế kỉ trước Tạ Quang Bao bày tượng thạch cao trong một triển lãm chung, bức tượng có tên “ Tình yêu”. Tượng diễn tả đôi tình nhân ngồi bên nhau,gần sát nhau, lưng thẳng đứ. Họ yêu nhau nhưng cả hai bên… Read more →
Những gì còn nhớ (28)
Bác tôi Tôi có ông bác bên nội, cũng làm nông, nhưng bác nghèo lắm. Vốn con nhà nho. Bố bác có chữ , được làm đến chức lí trưởng trong làng. Cả làng kính cẩn gọi cụ Lý mà ít nhắc tên. Cứ nói cụ Lý là mọi người biết là ai rồi. Làng xưa nhỏ hẹp, cái chức… Read more →
Những gì còn nhớ (27)
Hứa Tử Hoài 16 tháng 10 2013 lúc 17:05 doduc nhà điêu khắc Hứa Tử Hoài Tôi gặp Hứa Tử Hoài năm 1971 tại bảo tàng Việt Bắc. Đó là Bảo tàng Cách mạng, trực thuộc Khu tự trị. Lúc ấy anh mới 29 tuổi. Hiền lành, ít nói, gương mặt anh thật phúc hậu, lúc nào cũng như đang… Read more →
Những gì còn nhớ ( 26)
Nhớ Nguyễn Sáng Tôi gặp Nguyễn Sáng vào năm 1967, khi về học tại Đại học mỹ thuật Hà Nội,trong lần đến thăm ông tại căn hộ trên chục mét vuông tại số nhà 65 phố Nguyễn Thái Học. Nhìn ngoài, dáng vẻ ông lầm lì , không dễ gần. Nước da lá chuối nướng tái sẫm thêm do rượu,… Read more →
Những gì còn nhớ ( 25)
Bonjour Henri Oger Tôi không có may mắn được dự buổi ra mắt tái bản cuốn sách kĩ thuật người Anam của Henri Oger(1909) tại L’Espace, trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội và triển lãm “sự việc và hành động- Thị dân và nông dân đầu thế kỉ xx”. – Triển lãm hình vẽ và và kí họa… Read more →
Những gì còn nhớ (24)
Vẻ đẹp trường tồn Lê Công Thành là nhà điêu khắc tài danh. Ông quê ở Đà Nẵng. Sáng tác của ông tập trung vào phô diễn vẻ đẹp cơ thể phụ nữ. Viết về Lê công Thành với tôi là quá sức, bởi nhận thức được sự sâu lắng phía sau những khối hình ông tạo ra cũng… Read more →
Những gì còn nhớ (23)
Người chép sử làng đã ra đi Đó là ông Nguyễn Khắc Quýnh, tự Vũ Quảng người xã Ninh Hiệp,huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Khoảng một tuần trước ngày rời bỏ thế giới này, ông còn hào hứng gọi điện thoại cho tôi khoe rằng ngoài lớp Hán nôm ở Điếm Kiều, Ninh Hiêp, nay ở Phù… Read more →
Những gì còn nhớ (22)
Người Thày số Một Đến bây giờ tôi vẫn nhớ in khuôn mặt thày. Da sáng, chân mày hơi xếch, mắt tinh anh toát ra vẻ thông thái hiền từ của một trí thức ngăn nắp! Thày ưa mặc đồ sáng. Rất ít khi thấy thày trong bộ y phục màu tối. Khóa Mười tại chức bọn tôi ( 1976-1980),… Read more →
Những gì còn nhớ (21)
Quýt bộp Chẳng biết họ của ông là gì, chỉ nhớ ông tên Thầm. Mà rồi Thầm lại là tên con gái đầu lòng của ông. Làng Tày này cũng có gì đó giống người xuôi, khi có con thì bố mẹ được gọi theo tên con đầu lòng. Tên bố mẹ thành đi ở ẩn. Ông bà Thầm có… Read more →
Những gì còn nhớ (20)
Bà là Mộng Bích Đến giờ tôi vẫn còn nhớ tên bức tranh là “ Bà già” của Mộng Bích, nhưng không nhớ năm bức tranh được trao giải. Chỉ mang mang đó là lần đầu tiên Hội Mĩ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm khu vực, mở đầu định kì hàng năm và có trao giải. Bức… Read more →
Những gì còn nhớ (19)
Anh Chí lùn Mấy chục năm qua rồi, hình ảnh duy nhất của anh để lại chỉ là cái dáng thấp, mập tạo cho anh có cái tên kép: Chí lùn để khỏi lẫn với vài ba ông chí choét khác. Anh người Hà Nam lên khai hoang phá rậm vào những năm sáu mươi, khi có những chiến dịch… Read more →
Những gì còn nhớ (18)
Chuyện trẻ con Thiết con bà quản Muối học trên tôi hai lớp, buổi sáng thường đi học cùng đường. Anh ấy béo phục phịch, mặt đỏ Quan Công, nói năng líu ríu. Không hiểu sao mới học có lớp bốn mà anh đã quen thói kẻ cả, nói cái gì ra là luôn tỏ vẻ quan trọng. Một hôm… Read more →
Những gì còn nhớ (17)
Đa Đa không phải cây đa, mà Đa là tên thằng bạn học cùng tôi thời phổ thông Nó học cùng lớp. Tôi học không khá lắm , nhưng gặp bài toán khó tôi giải trong một giờ thì nó mất nửa ngày…rồi bỏ dở. Thuở ấy đến trường, mỗi khi giải lao thì trò chơi duy nhất là đánh… Read more →
Những gì còn nhớ ( 16)
Tiến Híp Tiến người cùng xóm, kém tôi một tuổi nhưng học sau hẳn một cấp học. Nó khổ, mẹ nó người Nam, sinh nó được 3 tháng thì bỏ đi mất tích vì bố là người nát rượu hay đánh đập bà. Bà điên hay giả điên không biết , nhưng rồi bà rũ tóc đi khỏi nhà, bỏ… Read more →
Những gì còn nhớ (15)
Họa sĩ Đại tá Huy Toàn Tôi biết đến họa sĩ Huy Toàn ( Lê Huy Toàn) từ những minh họa trên tạp chí Văn nghệ quân đội. Bức minh họa gây ấn tượng lớn với tôi là hình ảnh người lính vắt chiếc khăn mặt đẫm mồ hôi trên đường hành quân. Nhìn bức minh họa đen trắng… Read more →
Những gì còn nhớ (14)
Lâm Kim Thành, bạn học xưa 1- Tôi mới mất một người bạn học. Chị ấy là Lâm Kim Thành. Thành là người con gái đẹp hiền hậu. da trắng mặt tròn và đôi mắt trong veo hổ phách, nhìn vào đôi mắt đó là thấy cả một bầu trời tuổi thơ. Chị hơn tôi hai tuổi. Đến giờ tôi… Read more →
Những gì còn nhớ (13)
Đức ” râu” Trùng tên với tôi, nhưng phần đệm hơn được chữ Mạnh, còn tôi thì đệm thì chỉ có chữ Văn. Mặt dài, râu quai nón, nên tự nhiên được mang biệt danh Đức “râu”, để phân biệt với tôi trong lớp, Đức ” ngựa” là hay vẽ ngựa. Bộ râu quai nón mọc nhanh như cỏ dại… Read more →
Những gì còn nhớ (12)
Họa sĩ Lê Thanh Đức Doduc Tôi quen tranh ông trước khi quen người. Đó là bức tranh “Thủ đô giải phóng” mô phỏng cảnh bộ đội về tiếp quản thủ đô năm 1955 được in trong sách, được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật. Bối cảnh trong tranh là phố Hàng Đào, đoàn quân chiến thắng đang giễu… Read more →
Những gì còn nhớ (11)
Họa sĩ Anh Thường Ông tên là Anh Thường Vâng, tên rất thường, nhưng nghề thì không thường mà khá bất thường. Ông nằm trong bộ ba Lưu Yên- Anh Thường-Hoàng công Luận được ưu ái tiễn ra trường sớm, không có bằng tốt nghiệp. Lí do: tìm tòi quá sơm, vẽ quá mới, không theo đúng quy thức trường… Read more →
Những gì còn nhớ (10)
Ngắm tàu xuôi ( Về họa sĩ Lê Trọng Lân) Có những con người sống cạnh ta , hàng ngày vẫn giao tiếp vẫn trò chuyện nhưng ta không thể nào hiểu biết hết người ấy. Xung quanh luôn như có lớp sương mù bao phủ làm cho họ trở nên huyền hoặc. Đó là Họa sĩ Lê Trọng Lân,… Read more →
Những gì còn nhớ (9)
“Pép” Doduc Đi “pep” thôi… ( viết về họa sĩ Doxuandoan) Đó là từ của Đỗ Xuân Doãn rủ đi uống bia hoặc ăn nhậu gì đó. Tôi làm ở nhà xuất bản, Đỗ Xuân Doãn là họa sĩ của Xưởng họa quốc gia. Ông là cộng tác viên, vì thế mà chúng tôi quen nhau. Ông gầy, người thẳng… Read more →
Những gì còn nhớ (8)
Anh họ tôi Doduc Tôi có một ông anh họ. Anh ấy kém tôi dăm tuổi. Từ bé bị tật ngắn lưỡi, nói ngọng. Anh ấy học qua cấp một, đúp mấy năm mà vẫn không thi nổi lên cấp 2. Thế là anh ấy ở nhà theo con trâu ngày ngày ra đồng. Tôi thì hết lớp 10 ,… Read more →
Những gì còn nhớ (7)
Người không kẻ thù ( Viết về chị Nguyệt, người làm tạp dịch ở cơ quan) Chị là người đặc biệt vì chẳng có gì đặc biệt. Ai cũng cần chị nhưng lại có cảm giác chị như người đứng ngoài cái cộng đồng mà người ta gọi là cơ quan, mặc dù chị là nhân viên của phòng hành… Read more →
Những gì còn nhớ ( 6)
Thẩm định văn chương ( Viết tưởng nhớ ông Trần Văn Tấn) Ông là thủ trưởng của tôi gần chục năm. Chục năm làm việc dưới quyền ông nhưng tôi chẳng biết gì về ông cả. Chỉ lơ mơ trước đây ông là nhà giáo dạy ở Đại học sư phạm, rồi chuyển ngạch sang ngành xuất bản. Ông có… Read more →
Những gì còn nhớ (5)
Con quay gỗ ( Bài viết tiễn biệt nhà thơ Trần Hòa Bình) Tôi gặp Trần Hòa Bình cách đây gần hai mươi năm tại 19 Nguyễn Bỉnh Khiêm, nơi làm việc của ban biên tập Nhà xuất bản Văn hóa. Lần ấy Bình đi cùng bạn thơ là Châu Hồng Thủy. Anh gầy và đen, chỉ cái đầu dường… Read more →