Thật thà

Nhân gian có câu “đi hỏi già/ về nhà hỏi trẻ” là có ý rằng ra đường có việc gì thì hỏi người già, đó là lớp người sống nhiều, biết nhiều và có kinh nghiệm. Còn về nhà hỏi trẻ vì chúng thật thà, biết gì thấy gì nói nấy. Thuở nhỏ chắc chắn đứa trẻ nào cũng được… Read more →

Thế giới nghiêng

Cuốn sách “ thế giới phẳng” của Thomatsl fiend Man đề cập đến nhiều vấn đề, nhưng có một điểm tôi hiểu là chúng ta đang sống trong thời đại mà mọi việc đều được dàn trải trên một bình diện chẳng thể bị che khuất, chẳng giấu được ai. Đó là câu chuyên dài về lịch sử phát triển… Read more →

Em Mậu

doduc Tôi có đứa em gái sinh năm Mậu Tuất 1958. Tuổi ấy có thiên tài âm nhạc Mai cơn Jac sơn đấy. Hình như nhà thơ Trần Đăng Khoa cũng tuổi ấy. Bạn tôi, Hùng Cướp biển hình như cùng tuổi Bố mẹ đặt tên em là Mậu, theo thiên can.Tôi lúc ấy thường phải trông em, đặt em… Read more →

Người có công

Dongngan Xứ mình nhiều chuyện lạ , xin kể một chuyện. Không hiểu làm chính sách, ông bà nào nghĩ ra cụm từ “ người có công”…và từ đấy có cả “Khu an dưỡng người có công” ra đời, có biển đẹp chăng to ngạo nghễ trừng mắt với người qua đường. Bàn về “ Người có công” thì chắc… Read more →

Thói quê

Chị tôi ra phố lâu. Chả là anh có nghề làm da, khâu giày khâu bóng. Chị chạy chợ buôn chuyến. Đi lại như thoi. Làng quê chỉ còn là cái gốc gác cho việc khai lý lịch. Hôm xuống chơi với chị vào ngày chủ nhật, lan man chuyện quê mới biết chị cũng lắm tâm sự. Chị bảo:… Read more →

Quang Cún

Người Thái có hai từ “ quang cún” để chỉ người lang thang nay đây mai đó. Họ đi hát, đi kể chuyện, đi làm những việc nghĩa cử. Quang cún không phải kẻ lang thang vô định. Quang cún là người sống có tình, tình người, tình làng bản , tình đất nước. Quang cún thật là đẹp. Đây… Read more →

Lú và lẫn

doduc Bốn năm mươi năm trước đây thời tiết không như bây giờ. Lúc ấy nóng ra nóng, lạnh ra lạnh. Từ tháng Mười ngày nắng hanh hồng lên má, đêm lạnh về nẻ rát chân chim. Bây giờ tháng Mười mặc moay-ô, trời mua sụt sùi, đôi lúc có cơn gió mùa nóng sực lên vã mồ hôi một… Read more →

Làm ruộng

dongngan Nghe ông bộ trưởng Bùi quang Vinh nói , nghỉ hưu tôi sẽ về làm ruộng. Một số người dè bỉu, bảo ông và những người trong cái đảng ông chỉ đáng thế thôi. Ai mà nghĩ rằng người cầm quyền làm hỏng việc thì chỉ đáng cho về làm ruộng thì quả là chẳng hiểu gì người nông… Read more →

Nhà tôi

Nhà tôi có 5 người Ngũ hành chỉ thiếu hỏa thôi Có đất, có cây có nước Có kim sinh thủy trợ rồi, Năm nào cũng vậy Giao thừa vợ chồng con cái Quây quần mừng tuổi xong xuôi là mở rượu chai Xé con gà luộc No cũng ngồi ăn lấy khước! Năm 1999 Con gái cả lấy chồng… Read more →

Đi chợ cuối năm

  Mấy năm trước, vào tầm tết dương lịch này, ngồi hầu trà nhà văn Tô Hoài ở phố Đoàn như Hài, hay được nghe ông tâm sự: “Năm nào vào đận này mình cũng đi chợ đều, năm nay cũng vậy”. Nghe chưa hiểu ra sao.Tôi nghiêng đầu như anh điếc nhìn sang ông có ý hỏi lại thì… Read more →

Kẻ cô đơn

   “NgườI về cởi áo lau son phấn Trả cả vinh hoa lẫn đoạn trường ( “Kiếp cầm ca” của Viễn Châu) Dongngan Người làm nghệ thuật có lẽ là kẻ cô đơn nhất trên đời. Tôi đã sống trong môi trường đó đủ để chiêm nghiệm. Là họa sĩ đã từng cả mấy chục năm trời đánh vật với một… Read more →

Qùa tết

dongngan Đã bao nhiêu mùa tết qua Từ ngày lấy vợ, tôi mới bắt đầu biết đến quà tết, và hiểu thế nào là trách nhiệm nội ngoại Những năm Bảy mươi, bao nhiêu là cái tết nghèo khó. Khi ấy vợ chồng còn ở Thái Nguyên, nên tết nào tôi cũng phải đi xe lửa mang quà về cho… Read more →

Nhà văn

Bác là con thứ tám trong nhà, nên được bố đặt tên là Tám. Bây giờ nghe ai có ba con người ta đã lè lưỡi. Nhất là đám dân thành thị và sau là cánh công chức. Nhưng ngày xưa chuyện sinh con nhiều thì thường lắm. Ngõ nhà tôi ra, anh Lập loẻo khoẻo mà có đến mười… Read more →

Sáng chế

doduc Không biết ông Edison người phát minh ra cái bóng điện và hàng trăm các phát minh khác thì quy trình những phát minh đó đi vào đời sống thế nào? Nhân loại ngày nay thừa hưởng thành quả của các nhà phát minh, mà tôi chắc rằng ban đầu nó cũng tự phát ngây thơ như những nhà… Read more →

Bác Son

Chẳng biết lúc trẻ bác làm nghề gì. Chỉ nhớ khi gặp bác lần đầu thì thấy bác ngồi bơm xe xó đường. Thời buổi đồng tiền khó kiếm, nhà nào cũng sắm sẵn cái bơm. Bác cũng thế, ngày ngày ngồi bơm xe nhưng ít việc, mặt dài như cái bơm. Cho dù tên bác là Son mà chẳng… Read more →

Kí ức

Kí ức 13 Tháng 12 2013 lúc 0:18 dongngan Con suối Điệp chảy qua xã tôi dài chỉ vài cây số nhưng có đến bốn năm cái vực sâu: nào vực Tàu Bay,vực Đá Trắng, vực Đá Xanh… Những tên đó do bọn trẻ trâu đặt ra, chúng không có trên bản đồ. Ông Huân sống bên mấy vực đó.… Read more →

Nhớ

( Viết sau ngày giỗ mẹ) Doduc Ở đời có những chuyện chỉ gặp một lần mà nhớ mãi không quên. Câu chuyện thời học vỡ lòng tôi đã từng có lần kể trong một bài viết. Ngày giáp tết, bố bảo cầm bánh thuốc lào Vĩnh Bảo bọc lá chuối khô và một chai rượu sang biếu ông Giáo… Read more →

Anh hùng

d Trại sáng tác  mĩ thuật ở Kratxnoida-1986- chì màu- doduc   Doduc Khoảng năm 1966, đạo diễn Liên xô Bôn- đa- trúc làm phim “ bài ca người lính”. Hình ảnh đầu tiên trong phim là 4 chiếc xe tăng Đức đưổi theo một anh lính hồng quân. Anh chạy cuống cuồng để tránh bị xích xe tăng nghiền… Read more →

BỤI MỜ

(Viết về Họa sĩ Trần Đông Lương) Nhớ đến ông tôi lại nhớ đến bức tranh lụa: “Anh hùng bác sĩ Phạm Ngọc Thạch” đang được lưu giữ tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam. Ông là một tên tuổi lớn. Khi tôi mon men vào trường Mĩ thuật thì ông cũng đã vào tuổi xế chiều. Gặp ông duy… Read more →

Mơ 1- Có người bảo thế này: “Người nghèo nhất không phải là người không một xu dính túi, mà là người không có lấy một ước mơ”. Người nhà quê bảo mơ là vớ vẩn, chỉ có ước thôi, uớc trước mơ sau. Còn chỉ Mơ là lối nói trừu tượng hão huyền của người thành phố. Mơ là… Read more →

Nàng Xáy

Năm tôi gặp ở Nà Mu , em mới chỉ độ tuổi mười ba. Lúc ấy em đang cùng lũ bạn gái chơi trò “Mời nàng Xáy” (Mời nàng Trứng, tiếng Tày Xáy= trứng)- một trò chơi dân gian của người Tày (*) đầy chất huyền bí. Trên khoảng đất nhỏ ở góc bản, chiếc bu gà được phủ tấm… Read more →

Tấm áo

Thấy tôi chuẩn bị nhập trường trung học Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc trong bộ quần ống sớ, áo cổ lá sen nhuộm nâu, anh rể tôi mang ra miếng vải caki màu gio “cho cậu may lấy chiếc quần Tây mà mặc”. Ngày ấy anh là công nhân Gang thép Thái Nguyên nên có phiếu vải 5 mét,… Read more →

Mỗi người một chỗ trong đời

doduc “Chỗ” là khoảng không gian trong thế giới vật chất. Còn khái niệm về “chỗ” trong đời sống xã hội thì lại khác. “Chỗ” còn có nghĩa là nơi làm việc, và từ đó khẳng định vị thế xã hội của mỗi người. “Chỗ” dính với công ăn việc làm, thu nhập nữa. Hồi trước, gặp nhau hay quen… Read more →

Hương bồ kết

Doduc Nông thôn xưa có thứ nước gội đầu trên mọi thứ dầu gội công nghiệp hiện nay, đó là nồi nước gội bồ kết. Bồ kết  nướng vài quả, bẻ ra cho vào nồi cùng cỏ mằn trầu, vài mảnh vỏ bưởi hoặc nắm lá bưởi tươi. Gội đầu nước bồ kết cho mùi hương thơm đồng quê, thoang… Read more →

Buông

dongngan Chuyện chưa xưa lắm, chỉ non nửa thế kỷ mà khó có thể quên. Thời ấy là thời bao cấp. Ông là một cán bộ cao cấp của Khu. Thời tại vị luôn hét ra lửa. Lúc ấy tôi là một học sinh mới ra ràng, làm việc gì cũng khép nép, nghe nhiều hơn nói, chấp nhận nhiều… Read more →

Một tết xá tội vong nhân

Sắp rằm tháng Bảy, tết xá tội vong nhân. Với nhiều dân tộc trên đất nước ta,tết này chỉ nhỏ sau tết Nguyên đán. Người Tày có câu” bươn chiêng, vằn ết, bương chất, vằn ships hả” ( tháng giêng ngày một, tháng bảy ngày mười lăm). Hôm nay tôi ra chợ sắm đồ lễ cho ngày xá tội vong… Read more →

Chuyện của Ngốc

CHUYỆN CỦA NGỐC Đời sống dân gian tổng kết “Người khôn ăn nói nửa chừng, Để cho người dại nửa mừng nửa lo”. Đó là bình luận về hai loại khôn dại ở đời. Lại có hạng “biết tuốt” và “bí tịt”. Biết tuốt cái gì cũng biết. Bí tịt thì ngược lại chẳng biết bất kỳ cái gì. Ngốc… Read more →

Cao nguyên đá

Một nhà thơ đã viết: “Đá kéo nhau lên ngược / Đất chia tay về xuôi” để nói về cao nguyên Đồng Văn – Cao nguyên đá. Lên Hà Giang, vượt đèo Pác Sum đến Cổng Trời – Quản Bạ là bước vào thế giới đá chập trùng. Đến đỉnh cao lộng gió trên đầu Phó Cáo rồi hạ thấp… Read more →

Đuổi trộm

Đuổi trộm Tháng mười một. Mới vừa tắt nắng trời đã sập xuống tím ngắt. Hơi lạnh tràn ra khắp nẻo. Ruộng khoai lang nhà tôi mới gơ sau vụ gặt mùa để tranh thủ vớt lứa rau chăn lợn cũng đã bắt rễ, ngọn rau đã vươn được vài ba gang, nhưng nhìn cũng biết do trời lạnh lại… Read more →

Thời buổi thông tin

Thời buổi thông tin làm cuộc sống sôi động hẳn lên. Đến cái anh xấu chơi, không có khách, có bạn đến bao giờ mà ngày cũng đôi ba lần được bấm chuông gọi cửa. Tất cả đại loại: Bác cho thu tiền điện/ Cho thu tiền lao động công ích/ Nộp tiền an ninh nhé/ Ra quét dọn đường… Read more →

Chim lợn

Chim lợn Cho đến bây giờ tôi vẫn không biết loài chim đó có thật không. Cái tên thì quen quá: chim lợn, một loài chim kiếm ăn về ban đêm, tiếng kêu của nó báo hiệu vận đen xuống những nhà có người đau ốm. Tôi không trông thấy. Bố tôi, anh tôi mẹ và chị em tôi và… Read more →

Có một mùa lau chín

     Tặng cô giáo Tạ Thu Huyền Lên Sapa lần đầu mắt tôi đùa chạy với sương mai, những chùm mây nhỏ lùa vào từng chùm lá sa mu loăn xoăn vui như bàn tay trẻ thơ nghịch ngợm đang lùa vào mái tóc xanh của người mẹ. Tôi gặp cô giáo trong lần ngẫu du ấy, và khi… Read more →

Hà Nội ngõ nhỏ phố nhỏ

Trong một bài hát về Hà Nội, có một nhạc sĩ day dứt mãi với kỷ niệm “…Hà Nội phố nhỏ, ngõ nhỏ…nhà tôi ở đó…” Tôi nghĩ có lẽ nhạc sĩ từ xưa đã là một cậu lỏi Hà Thành suốt ngày suốt ngày len lách vào các ngõ ngách Hà Nội mới có lòng trăn trở như thế…… Read more →

Chiếc khăn màu cổ vịt

c Chiến tranh vào giai đoạn ác liệt. Đến thời điểm đầu năm 70 thế kỷ trước người ta có cảm giác không còn đâu nguyên vẹn. Chẳng còn có khái niệm nhà lầu, sân chơi trang trọng. Ở đâu cũng chỉ dính bụi và rách nát. Mà rách cũng chẳng cần vá! Ga Hàng cỏ đẹp thế mà bom… Read more →

Đền Thượng

Ở vùng đất xa lắc xa lơ tận miền Tây tổ quốc, ngôi đền thờ Đức Thánh Trần nằm giáp vùng biên, ẩn dưới bóng đa cổ thụ không biết đã mấy trăm năm rồi. Ngôi đền như một vọng tiền tiêu mà người chỉ huy vẫn là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đó là đền Thượng trên đất… Read more →

Xóm Đồn xưa

  Xóm Đồn ở cách phố Ba Giăng non một cây số về phía bên phải đường quốc lộ tính từ thị trấn Đại Từ(*) đi lên. Đó là gò đất nhô cao lên như mai rùa giữa bốn bên đồng ruộng. Chủ đồn điền cho xây nhà trên đỉnh gò. Sau này các tá điền quây quanh thành xóm… Read more →

Giới hạn

Doduc 1 – Con gà con vịt muốn đem bán thì phải cho vào trong lồng, con lợn cho vào rọ, con chó thì cần cái xích. Đó là những phương tiện giúp con người giới hạn vật nuôi trong tầm kiểm soát. Con người làm ra luật pháp để giới hạn những gì không kiểm soát được. Người nắm… Read more →

Bốn mùa

  Các nhà nhiếp ảnh nói về miền núi hay nhắc đến mùa xuân. Cũng đúng thôi, vì mùa xuân luôn đẹp trong mắt mọi người. Mùa xuân cây cối đâm chồi nẩy lộc, đơm hoa. Nhưng cũng có người lại bảo đó là cách nhìn của những người tập cầm máy, hoặc chê bai đó là quan niệm cũ… Read more →

Blog là giấc mơ dài

( bài viết sau một giấc mơ} Thỉnh thoảng tôi gặp trong mơ những câu chuyện lạ. Trong mơ cho dù ăn nhiều món nhưng biết là mình ăn đó thôi, không biết món nào là ngon, món nào không, vì chẳng thấy món nào có mùi có vị. Ăn xong không thấy no, lúc ăn không thấy đói. Trong… Read more →

Bão đang nổi…

Tiền. Ở đời ai cũng cần tiền , Nhưng có thời tiền hiếm như vàng. Tôi lớn lên vào thời đó…là những năm sau ngày giải phóng Điện biên đến những năm sáu mươi, bảy mươi thế kỉ trước Thời gian ấy, tiền hiếm đến mức người ta thôi ước mơ có tiền. Căn bản cuộc sống thương mại lúc… Read more →

Xà lim tử tù

Trước nhà có anh buôn gà. Cứ tuần một lần, anh đi xe máy về quê tận Nam Định mang gà lên. Những con gà trống mái được đưa từ lồng vào chuồng, một cái xà lim bằng lưới chống B40, có máng ăn tử tế. Lại còn thêm cả máng nước chạy dài để các cô cậu gà ăn… Read more →

Cái lý ngược

Tặng Hoàng Quốc Cứu, bạn tôi Xưa nay đường quốc lộ chỉ có ký hiệu bằng con số. Có lẽ chỉ có một đường quốc lộ được đặt tên đó là con đường từ thị xã Hà Giang đến huyện địa đầu Tổ quốc Đồng Văn: Đường Hạnh Phúc. Đường Hạnh Phúc mở vào những năm 60. Chỉ nhớ đận… Read more →

Người nếm rượu ở Tà Ngào

  Chợ Tà Ngào có từ bao giờ không mấy người rõ, cũng như Lồ Chản Phìn thành người nếm rượu ở chợ này từ bao giờ chẳng mấy ai hay! Chản Phìn sống một mình trong hèm đá có mái hiên nhỏ lợp bằng thân cây ngô. Xung quanh cũng xếp đá quây tường tạo thành một giang sơn… Read more →

Nhớ người trên núi

doduc 1- mùa này miền Tây đã dứt những cơn mưa rừng. Cái nắng miền tây khi vào đông dù trắng lóa nhưng vẫn có cái lành lạnh lẩn quất se se vào da thịt . Những trảng ruộng bậc thang chạy vòng đuôi cáo tựa như những dải sóng xô vào chân núi rồi bị chặn đứng lại dưới… Read more →

Người già

1- Ngày bé làm thịt gà vịt tôi không thấy ngại, chẳng run tay. Nghe thấy ai đó nói không dám cắt tiết một con gà mình nghĩ bụng sao nhát thế. Rồi đến một ngày kia đi qua đường công viên Thống Nhất thấy người ở thôn quê đem những chú chim giẽ đã vặt trụi lông, buộc túm… Read more →

Quyền lực

doduc 1 – “ Mạnh vì gạo, bạo vì tiền” thành ngữ xưa nói thế. Trong gia đình, người quyền lực là người làm ra tiền và có tiếng nói trong các quyết định trong nhà. Xưa nay đều thế cả! Trong “tứ vật” (*) ở Bắc Ninh có câu “ bất thú đình Bảng thê”, nghia là không lấy… Read more →