Bát thịt gà rang gừngDecember 9, 2018 Doduc Nhân có cuộc hội thảo về Đại tướng Võ… Doduc 1 – Một lần ngồi với nghệ nhân Đông Hồ, tôi đem bức tranh của các tiền bối làng in cách đây 50 năm, hàng xuất khẩu sang Cộng hòa dân chủ Đức để so sánh với tranh in hiện nay: Vẫn… Read more →
Tranh Đông Hồ giá trị ở đâu
Doduc 1 – Xưa nay người ta biết đến tranh Đông Hồ và nghĩ làng ấy có mỗi nghề tranh. Hóa ra không phải thế. Làng Hồ đâu chỉ có một nghề mà là hai nghề, nghề tranh và nghề mã.Còn tranh thì mọi người chỉ nghĩ đến vài loại gà lợn, vinh hoa phú quý, đánh ghen hứng dừa… Read more →
Tản mạn chuyện làng tranh Đông Hồ
doduc 1 – Vào giữa nhưng năm 1980 lần đầu tôi về làng tranh Đông Hồ. Lúc ấy người làm tranh lèo phèo, còn đâu vài ba nhà là ông Chế, ông Tấn, và ông Sam. Ông Chế nổi nhất vì ông làm việc tại nhà xuất bản Văn hóa, có giao lưu rộng, còn hai ông kia chỉ ở… Read more →
Thổ canh hốc đá
doduc Nhân một lần ngồi trò chuyện với nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian, ông Chu Thái Sơn, lần đầu nghe thấy cụm từ ‘”Thổ canh hốc đá”. Cụm từ đó để chỉ việc canh tác của người Mông trên cao nguyên đá Đồng Văn- Hà Giang. Đất trên cao nguyên này quá ít. Cuối xuân sang hạ đi… Read more →
Bảo vệ hay phá hoại
doduc Mới đây trên mạng xã hội rầm rĩ chuyện kiệt tác mĩ thuật sơn mài “Vườn xuân Trung Nam Bắc” của cụ Nguyễn Gia Trí tại Bảo tàng mĩ thuật thành phố Hồ chí Minh bị bảo dưỡng sai quy trình, hỏng mất 50% theo đánh giá của Vụ mĩ Thuât Bộ Văn hóa. Nhiều người xót xa tiếc… Read more →
Tôi kể chuyện này
Doduc Chẳng muốn nói nữa về cái chuyện gian lận điểm nổi cộm ở ba tỉnh Hòa Bình, Sơn La, và Hà Giang (còn bao nhiều tỉnh chưa phát hiện ra, nâng ít, nhưng chắc là không hiếm) Chẳng muốn nói đến con cái mấy ông khoe học trường chuyên lớp chọn luôn giỏi, không cần xin điểm, rằng cứ… Read more →
Bài thơ 60 năm trước
BÀI THƠ 60 NĂM TRƯỚC. Dongngan Tự nhiên trong dòng kí ức hôm nay, nhớ lại bài thơ của cố nhà thơ Lê Đạt viết vào thời gian trước cải cách ruộng đất, năm 56, hay 57 gì đó. Không nhớ tên bài, nhưng toàn bài thì thuộc cả: Thơ Lê Đat Sáng hôm nay hoa nở Ba lần chim… Read more →
Kí ức trường xưa (1)
doduc Trường Trung học Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc được Bộ Văn hoá thành lập vào năm nào tôi không rõ , nhưng chiêu sinh vào năm 1966. Tháng 7 thi, và cuối năm bắt đầu nhập học. (Hình như khu tự trị Tây Bắc cũng có một trường như thế. Nhưng quy mô không biết thế nào) Bộ… Read more →
Trung Quốc họ đểu từ việc nhỏ
Khu lò cao luyện quặng gang thép Thái Nguyên – kí họa của doduc- 1970 dongngan Năm 1970 ra trường, về làm việc tại báo Việt Nam độc lập khu tự trị Việt Bắc. Lúc ấy còn 18 tháng thực tập, bác Thụ họa sĩ chính vẫn làm việc. Phó tổng biên tập Trần Anh Tuấn cho tôi xông xênh… Read more →
Những kỉ niệm nghề (1)
Xưởng rèn- Gang thép Thái Nguyên, năm 1970 doduc Năm 1966. Lần đầu tiên biết đến Trần Đăng Khoa là do thày mình, họa sĩ Trần Quốc Tiến người xứ Huế giới thiệu. Thày có bút danh Tấn Hoài khi làm thơ viết văn… Thậm chí thơ văn có phần trội hơn vẽ. Sau này thày dành toàn bộ quỹ… Read more →
Chan dung một nhà giáo
doduc Cậu ấy kể với tôi: Ông ấy khéo lắm. Hồi cháu học, cháu có bài văn cô chủ nhiệm chấm khen lắm nhưng rồi cô lại rụt dè không cho điểm mà chuyển cho hiệu trưởng. Chẳng hiểu vì sao nhưng có lẽ đó là chuyện có một không hai… Bài được chấm, thày hiệu trưởng cho điểm 3.… Read more →
Chuyện đã qua
Doduc Nuôi ba con thành người đã nhọc, lại còn đận chúng vào Đại học là cả một sự lo toan. Thời tôi, bố mẹ không biết chữ, nuôi con thả cỏ, tự vận động lấy. Đến lúc đi học trường chuyên nghiệp, cái lý lịch cũng tự mày mò làm. Tôi thi vào Đại học mĩ thuật cũng phải… Read more →
Tập viết ca dao
Dong ngan Ngồi buồn tập viết ca dao Ba vàng một đống gươm đao săn tiền Tiếng vang lay động mọi miền Thì ra Phúc Khánh cũng chuyên giải hàn ( hạn) Lỗ chỏng vó, sư cụ bàn Chùa làm kinh tế đàng hoàng đấy thôi Miền Trung lại có quan ôi Dâm ô con trẻ ở thời nghỉ hiu… Read more →
Tản mạn nghề vẽ tranh
doduc 1- Tôi vẽ tranh phong cảnh chủ yếu là miền núi. Gặp khá nhiều bạn hỏi: Tranh này này vẽ ở đâu? Sơn La, Hòa Bình hay Hà Giang. Trả lời sao với những câu hỏi này? Ý người là muốn định vị tranh được vẽ trên thực địa nào. Rất khó trả lời, và đúng là không thể… Read more →
Lợn ăn gì?
Doduc Lợn ăn gì? Nếu có câu hỏi đó đặt ra thì 100% đứa trẻ nông thôn đều trả lời ngay: lợn ăn rau chuối. Sau rau chuối là dây khoai lang. Nhưng rau chuối là sẵn nhất vì nhà ai ở nông thôn cũng đều có dăm ba bụi chuối tiêu trồng quanh góc vườn nhà. Trẻ trồng na… Read more →
Chuyện chép tranh nhái phong cách
Doduc 1 – Nhiều năm gần đây chuyện chép tranh, nhái phong cách xảy ra hơi nhiều vì thị trường tranh nhái cũng có cửa đi. Tranh nhái thường bán rẻ vì người vẽ chỉ nhằm kiếm tiền cho nhanh. Họ làm việc đó động não ít, chỉ cần có kĩ năng nghề tốt một tí để bắt chước. Lâu… Read more →
Ăn cỗ lấy phần
doduc Từ trước 1945, bố mẹ tôi tha hương từ Bắc Ninh lên Đại Từ Thái nguyên nhận ruộng phát canh thu tô của chủ đồn điền kiếm sống. Nơi bố mẹ tôi cắm chốt là xóm Đồn, xã Bản Ngoại mới có 7 hộ. Cũng tứ xứ cả: nhiều nhất là Thái Bình, còn lại Nam định Hà Nam… Read more →
Lần đầu cưỡi ngựa
Doduc Du lịch Bhutan, có một điểm không thể bỏ qua, đó là khu đền Tiger Nets nổi tiếng . Tương truyền nơi đây có năng lượng vũ trụ mạnh nhất bên sườn Himalaya. Người tu thành nào có cơ may đến Bhutan đều không thể không qua đây tham thiền. Ngọn núi cao ngất, và ngôi đền bám chênh… Read more →
Bhutan, đất nước huyền bí
doduc Du lịch Bhutan mới mở trong vài năm gần đây Nhiều người ngỡ nhàng khi nghe đến tên quốc gia này.Tôi nhớ tên Bhutan hình như qua sách địa lý thời phổ thông, từ lâu rồi Hôm nay mới đặt chân đến vùng đất này Bhutan là đất nước của núi rừng! Thoạt nhìn địa thế khá giống Hà… Read more →
Bia đá sử vàng hay nghĩa địa hư danh
dongngan “Chữ trinh còn một chút này…”- Kim Vân Kiều Năm trước có dịp vào Huế, đi vãng cảnh một số chùa mới xây, gặp những vườn cây mới trồng , mỗi gốc cây có một tấm biển ghi tên giám này đốc nọ trồng ngày này ngày nọ. Thì ra các giám đốc mới lên đã muốn lưu danh… Read more →
Về quê đi hội
Tôi có một thói quen, mỗi lần về quê đi hội đều rẽ trước ra nghĩa trang thắp hương cắm hoa cho người thân rồi mới vào làng. Cứ nghĩ những hội trước, tết trước còn cùng nhau mà bây giờ âm dương khuất mặt lại thấy thương nhớ cho người nằm xuống. Ra thắp một nén nhang, đặt một… Read more →
Ngộ độc
Nói đến ngộ độc, người ta nghĩ nghĩ ngay ăn phải cái gì độc hại gây nguy hiểm đến tính mạng con ngừoi. Nghĩ thế không sai, nhưng nghĩ thế thì đơn giản quá. Đâu chỉ có ăn mới ngộ độc. Sống ở trên đời có rất nhiều cái để người ta bị nhiễm độc dẫn đến ngộ đọc làm… Read more →
Câu chuyện đình chùa
Doduc Đình xưa chùa xưa Xưa nay, dân gian thường vắn tắt: Đình vua, chùa dân. Nghĩa là đình nằm trong thiết chế nhà nước quản lý. Còn chùa là do dân vận động quyên góp xây lên thờ phật thuộc về dân. Chùa làng thờ Phật, một tôn giáo xuyên lục địa như Ki Tô, tin lành v v…… Read more →
Một lối đi riêng
doduc Tại tầng 2 nhà triển lãm Ngô Quyền Hà Nôi, họa sĩ Lê Như Hà trưng bày gần 20’tranh sơn dầu khổ lớn vẽ về đình- đền- Chùa xung quanh Hà Nội.. Đó là dấu vết văn hóa Đông ( Bắc Ninh và vùng châu thổ sông Hồng) Đoài (vùng Sơn Tây, Hòa Bình). Ta thấy ở đây hình… Read more →
Thanh minh sớm
Doduc Nhà bia tưởng niệm các liệt sĩ tại địa điểm cầu Khánh Khê (Lạng Sơn), nơi đã diễn ra trận đánh khốc liệt chặn đứng mũi vu hồi của bọn xâm lược Trung Quốc năm 1979. 1 – Tiết Thanh minh vào tháng Ba hàng năm. Những ngày ấy mỗi nhà chọn một ngày kể từ mùng ba tháng… Read more →
Chơi chữ ngày xuân
Doduc 1 -Cách nay trên mười năm ( khoảng 2007- 2008) lác đác có mấy bác hoài cổ, vào trước tết âm lịch rải chiếu trên vỉa hè bờ tường Văn Miếu đường Quốc Tử Giám, Hà Nôi bày giấy điều viết thư pháp cho những ai còn thích chơi chữ trong ngày tết… Và rồi từ đấy người ngồi… Read more →
Bài phát biểu cắt băng khánh thành lớp mẫu giáo thứ Tám ở Mèo Vạc
(Tại lễ cắt băng khánh thành lớp học mẫu giáo ở bản Sà Lủng ( 12/1/2019) Thưa các đại biểu chính quyền địa phương Sà Lủng cùng các thầy cô giáo Thưa các nhà tài trợ cho chương trình “Chung tay vì trẻ em vùng cao” có mặt tại đây Hôm nay tôi được vinh dự ủy thác thay mặt… Read more →
Lục bát cuối năm
dongngan Mấy năm Tổng Chủ xây lò Năm nay củi rả ra trò đó nghe! Bắt đầu chặt cái tay tre Lần lần từng bước ba bề bốn bên Củi to củi gộc tưởng bền. Củi hiu hạ cánh tưởng em yên bề Nhưng rồi cành lá xum xuê Cũng vào lò tuốt. cũng cũng phê lửa giòn Củi tướng… Read more →
Anh Văn
Dongngan Tôi từng nghe bố kể Hai lần anh Văn qua nhà Cùng đoàn cán bộ. Lần ấy, nhà thịt gà Mẹ bưng gửi lên một bát Vì các ông ăn chỉ canh khoai lang Rắc xuống vài hạt muối Người cần vụ nhận bát thịt gà rang Nhập vào mâm cơm đạm bạc Nhưng xong bữa, vẫn còn nguyên… Read more →
Lời bình ngắn, bài thơ Đũa tre
doduc ĐŨA TRE ÔI đũa tre Vót thành ba tầng cây bông Cắm lên bát cơm, quả trứng Đưa hồn người vào cõi mênh mông Cầm đôi đũa tre Gắp miếng măng Các cụ già khề khà nâng li rượu đắng Lo lũ trẻ chưa gánh nổi việc làng Trộm đũa tre Chẻ nan làm diều Trẻ tranh nhau phán… Read more →
Bát thịt gà rang gừng
Bát thịt gà rang gừngDecember 9, 2018 Doduc Nhân có cuộc hội thảo về Đại tướng Võ… Doduc 1 – Một lần ngồi với nghệ nhân Đông Hồ, tôi đem bức tranh của các tiền bối làng in cách đây 50 năm, hàng xuất khẩu sang Cộng hòa dân chủ Đức để so sánh với tranh in hiện nay: Vẫn… Read more →
Điếc và thính
Doduc 1- Tôi mới đi thăm nhà tù Côn Đảo. Sau khi viếng nghĩa trang Hàng Dương, tôi mới đi thăm các trại giam. Đi cùng còn có một đoàn khác trong đó khá nhiều cụ đã ngoại 70. Tôi thăm tất cả các trại và chụp hình các còng sắt, đọc cả dãy tên trên chục chúa đảo. Đến… Read more →
Đi chợ nhân văn
Doduc Mấy năm trước , khi cụ Tô Hoài còn sống. Vào tháng trước tết tôi đến thăm cụ, thấy cụ đang ngồi hí hoáy viết. Thấy tôi cụ bảo: sắp tết rồi, hồi này mình bận “đi chợ”. Cụ cười hiền hậu bảo đi chợ là làm bài tết cho các báo đặt, vui phết. Cũng chẳng cần tiền… Read more →
Nhạc trưởng
Nhạc trưởng doduc 1 – Nhiếp ảnh Nguyễn Đình Toán kể với tôi ông thích chụp ảnh từ thời học phổ thông. Một ý thích mơ hồ bám trong đầu theo năm tháng . Ông nói thêm, lại chỉ thích nếu cầm máy sẽ chỉ chụp bạn bè quanh mình. Nên từ khi có máy ảnh tập bấm máy, ông… Read more →
Đời người, đời cây
doduc 1 – Các bạn đã bao giờ quan sát kỹ một đại thụ bị cưa đổ chưa,. Nhìn vào thớt gỗ đếm những vòng sinh trưởng có thể biết được tuổi của cây. Nhưng khi nhìn thân cây xẻ ra thành những tấm phản, thì những vân gỗ dọc thân cây cho thấy thêm năm tháng đời cây để… Read more →
Chuyển mùa…
doduc 1 – Mấy hôm nay mới đầu tháng Mười mà đã cơn gió mùa thứ hai tràn về. Trời không lạnh lắm nhưng nó nhắc cho biết lại sắp tới mùa hoa đào mới, một cái tết gần kề.. Rẻo cao bông lúa đã chuyển dần từ xanh sang màu vàng non. Những khoanh ruộng bậc thang chạy theo… Read more →
Tháng 3-1979 ở phố Lu ( Lao Cai))
( theo lời kể của Tuấn Dũng, bạn tôi) Hôm qua 21/2/2012, ngồi với hoạ sĩ Tuấn Dũng, người một thời làm ở báo Thiếu Niên Tiền Phong, và sau này cũng kịp làm phó tổng biên tập báo Ngân Hàng . Ông bảo chỉ đến được chức đấy thôi vì không phải là Đảng viên. Ông đã nghỉ hưu… Read more →
Viết bên mộ Hàn Mặc Tử
doduc Tôi đứng bên mộ Hàn Một con người Có tình yêu xanh như mái cỏ Vậy mà Để tôn vinh Người ta trát vàng son lên đó Biến ông thành trọc phú tình yêu. Giá bên mộ ông dăm ba khóm trúc Một vài bóng liễu lơ thơ Để trăng Xoài trên cỏ Cùng mơ Thương ông Bây giờ… Read more →
Sổ hưu
Mọi người cứ tưởng cái sổ hưu là sáng chế đặc biệt của chính quyền cơ. Ngày xưa sổ gạo, bây giờ sổ hưu hay mang ra dọa nhau. Vậy ngoài giới công chức vài triệu sống bằng sổ hưu, còn chán vạn dân ta không sổ hưu sao vẫn sống. Với viên chức nhà nước ăn lương thì cái… Read more →
Xà lim tử tù- 2
Xà lim tử tù Trước nhà có anh buôn gà, cứ tuần một lần anh đi xe máy về quê tận Nam Định mang gà lên. Những con gà trống mái được đưa từ lồng vào chuồng, một cái xà lim bằng lưới chống B40 có máng ăn tử tế. Lại còn thêm cả máng nước chạy dài để các… Read more →
Chạy!
CHẠY Trời Hà Nội mấy hôm nay mưa sụt sùi. Chú em tôi ngồi ngắm mưa qua cửa sổ mà lòng không yên bởi thằng con đang vào đận thi chuyển cấp. Phải biết binh tình điểm thi để còn chạy trường. Tôi hỏi một câu trên trời “Vào trường cũng phải chạy sao”. Chú không quay lại, mắt vẫn… Read more →
NHỚ CHUYỆN XƯA MÀ NGẪM
(Bình luân thế sự) doduc Hôm nay lang thang mấy đoạn phố cổ, chợt nhớ tới tiểu thuyết “Bỉ Vỏ” của Nguyên Hồng mình đọc cách đây trên nửa thế kỉ. Nửa thế kỉ mà Tám Bính, Năm Sài gòn, Ba Bay, Tư lập lơ, Chín Hiếc, Mười Khai vẫn còn đọng trong trí nhớ không chút phai mờ, Đó… Read more →
Đúng sai, sai đúng
Đúng bảo là sai, bảo sai vẫn đúng Sai bảo là đúng, đúng ấy vẫn sai Nhân loại đi bao chặng đường dài Sao vẫn cứ sai sai, đúng đúng? 2008doduc Read more →
Nhớ
Nhớ em anh ngóng về phương Bắc Mây biếc đèo cao núi chập chờn Em là mộng tưởng hay là thật Hay chỉ là nắng quái của chiều hôm Sông Hồng ơi sông Hồng thương nhớ Chảy lững lờ có sóng cuộn đáy sông Đã bao lần đứng nhìn theo dòng nước Nỗi nhớ thả theo, đã hóa thành dòng!… Read more →
Nắng thu
Nắng thu vàng dành Đồi tranh òa sắc nắng Sóng sánh Nước mặt hồ Lô xô cơn gió chạy hút vào thinh không 25.11.2008 Read more →
Ngâu
Tháng Bảy mưa ngâu Nhìn đâu cũng nước Tháng Bảy không mưa Không cầu ô thước Qụa về rừng Lạc bước chàng Ngâu. 2006 Read more →
Bức tường
Bức tường Xây bằng bê tông vững chắc Phân định nhà em với đất nhà anh Cây vườn anh lớn lên Vươn cành Xỏa bóng sang vườn nhà khác Anh làm sao biết được! Gió ru cây Cây ru bức tường xao xác Để vườn bên thao thức đêm đêm 2005-2008 Read more →
Chuyện năm xưa (2)
Doduc Ông Thuận là ủy viên Ban biên tập. Uỷ viên biên tập của tờ báo có hai người. Hai ông đọc duyệt bài, đôi khi được ủy thác viết xã luận. Cũng có lúc làm bài vở thay tổng biên tập đi vắng. Tôi không biết vị trí Ủy viên to bé thế nào, nhưng cùng với ông Phó… Read more →
Chuyện 46 năm trước
Dongngan Cậu Mát bạn tôi có chiếc Favorit đỏ chói. Là con cả được chiều, về học trung cấp cậu được mang nó theo về trường. Chiếc xe sáng loà vì là của độc. Vợ ở quê. Nàng cũng ít nói, chỉ cất lời khi có ai hỏi. Một lần chị xuống thăm chồng. Anh đèo vợ ra thị trấn… Read more →
Tiêu thổ kháng chiến
Dongngan Doduc 11 giờ · Dongngan Năm 1946 toàn quốc kháng chiến. 1947 Pháp tấn công lên Việt Bắc. Lệnh tiêu thổ kháng chiến được ban ra. Toàn dân thực hiên “vườn không nhà trống” : Không có cái ăn cho địch, không chỗ ngủ cho chúng. Đối sách đó có thể hiểu như lệnh trừng phạt về kinh tế… Read more →
Đầu thú
dongngan
Vụ Phỉ Đồng Văn năm 1957 nổi lên và cuối cùng lực lượng chống đối đã thua. Cha con trùm đầu lĩnh Vàng Vạn Ly dắt nhau trốn sâu vào hang núi.
Xã đội trưởngxã Vần Chải Sùng Dúng Lù nhận lệnh vào núi gọi Trùm đầu lĩnh hồi thú, với điều kiện: Về với dân bản, chính quyền không bắt tội.
Sùng Dúng Lù tay không vào hang cọp, vậy mà thành công. Vàng Vạn Ly nghe theo, cùng mấy con giai nộp súng về bản.
Từ đấy Đồng Văn im tiếng súng.
Lại nói chuyện tiếp.
Người qua lại đầu tiên chơi với Vàng Vạn Ly là xã đội Sùng Dúng Lù.
Lúc ấy trong chính quyền có lời ra vào rằng ông Lù không vững lập trường, giao du với kẻ địch
Sùng Dúng Lù bảo: Tôi coi ông ấy là bạn từ khi ông ấy buông súng về bản..
Tiếp sau đó hai nhà thành thông gia.
Hôm nay ở thôn Khó Chớ, xã Vần Chải, huyện Đồng Văn
Con giai ông Lù lấy con gái Vàng Vạn Ly.
Hôm nay cháu Vàng Vạn Ly là trưởng thôn Khó Chớ
Cháu ông Lù làm bí thư bản Khó Chớ
Có cuộc hòa giải nào hay hơn thế ở thế gian này.?
Không biết có sự chỉ đạo của ông Hồ không nhưng sự việc đúng như thế. Hai ông Lù và Ly đều đã về trời từ cuối thế kỉ 20.
Nhìn lại thì chuyện anh Hiến bị chèn ép đến mức không kiểm soát được đã nổ súng gây ra mấy cái chết thương tâm.
So với chuyện Đồng văn thì khác nhau xa, dù đều có người ngã xuống.
Chính quyền nên nhìn nhận lại nguồn gốc tội ác đi rồi hãy lập phiên tòa.
Kẻo chỉ gây thêm thù hận mà tan nát đất nước này.
Chuyện này không phải ở xóm nhỏ Đắc Nông, mà là chuyện lớn của đất nước, to hơn cả chuyện phỉ Đồng Văn năm xưa.Vụ án xử dân của một đất nước toàn vẹn có hiến pháp và luật pháp bảo hộ quyền con người đang có điều gì đó bất ổn lay động lương tâm cả nước.
Những người đứng đầu đất nước phải biết để sao cho bản án có sức thuyết phục. Giết một người bị đẩy đến đường cùng và gây nên cái chết mấy nhân mạng mà không nhìn sâu vào nguyên nhân tội ác, nhận ra cái gốc của tội ác thì không thể có bản án công bằng, và không thể thuyết phục được nhân tâm.
Hãy tỉnh táo , hỡi các vị đang cầm quyền và giữ công lý.
15/7/2018
Chuyện năm xưa (1)
( kì một) Dong ngan Năm ấy 1971, tôi 26 tuổi, vừa ra trường trung cấp mĩ thuật, về báo Việt Nam Độc lập của Đảng bộ Khu tự trị Việt Bắc. Việc của tôi là làm ma két báo và đọc mo rát. Một hôm thấy trước sân tòa soạn có chiếc xe con đỗ xuỵch, một người ăn… Read more →
Đời biết đâu mà lần
Chợ vồ chợ chớp
Doduc Năm 1982 lên công trường thủy điện Sông Đà bát ngờ tôi gặp chợ xanh dưới chân núi Đúng có cái tên chợ Vồ. Hỏi rồi mới biết ở công trường hàng vạn lao động này mọi thứ thực phẩm đều trở nên ít ỏi. hàng hóa ở đây thường thiếu và đắt. Nhưng đắt cũng phải vồ nhanh,… Read more →
Vài câu chuyện vụn
(Viết nhân ngày báo chí) Doduc Đề từ “ chữ trinh còn một chút này” Thời phổ thông, tôi yêu văn chương, nghĩ rằng đã thế thì thi tổng hợp Văn . Nhưng thi trượt Tôi từng mê mẩn văn học xô viết, Đọc Pauxtopki gặp những áng văn mượt mà như suối nguồn trong trẻo. Ước một ngày nào… Read more →
Trò chuyện với con
( (gửi Thiên Hương và các con yêu) dongngan Nhìn Con gái đang du lịch tung tẩy trời Tây, lòng chạnh buồn vì mẹ nó sinh thời chưa biết đến nửa miền Nam, chỉ du lịch Tàu một lần do con gái cả thúc bách. Sau này khi lâm bệnh nặng, mẹ nói: lần này khỏi bệnh mẹ sẽ đi… Read more →
Chuyện đã qua và chuyện bây giờ
dongngan
Tôi nghe giáo sư Hồ Đắc Di một nhân sĩ trí thức có tên tuổi đi theo cách mạng, cụ vẫn thường chắt bóp trong chi tiêu đồng lương của mình gửi tiền về quê mua đất. Đi kháng chiến nhưng lòng vẫn hướng về quê, và chắc trong thâm tâm luôn nghĩ đến ngày về quê sinh sống. Với ông, đất đai quý nhường nào.
Một thời người dân xa quê làm ăn luôn dành dụm gửi tiền về quê mua đất làm nhà. Nơi phố phường chỉ là nơi kiếm ăn chứ không phải là nơi trú chân mãi mãi.
Cũng bởi thế mà có câu thành ngữ “Làm giàu xứ quê không bằng ngồi lê phố phường”.
Vậy khi ấy, thành thị chỉ là địa bàn kiếm sống, tựa như là một phương tiện. Quê mới là chốn dung thân.
Bây giờ làm ăn được chỉ những người lao động nghèo gửi tiền về quê cho gia đình sửa sang căn nhà, dành tiền cho con ăn học. Còn người buôn to bán lớn và quan lại xoay xở kiếm được tiền chẳng ai đem tiền về quê. Họ đều chuyển tiền ra nước ngoài cất giữ ở những ngân hàng lớn hoặc mua nhà mua đất ở xứ người…Đó mới là chốn dung thân
Bây giờ, hàng ngũ quan lại ăn cắp như rươi.
Nhóm lợi ích dắt mũi cả đất nước mà được bảo kê.
Dân đen bơ vơ
Xem ra tâm trạng bất an thời nay ghê gớm hơn nhiều thời kháng chiến chống Pháp. Càng bất an hơn với nhà giàu và đám quan lại tham nhũng ăn cắp.
Bây giờ nước Việt chỉ còn là nơi kiếm tiền để rồi tháo chạy.
Bây giờ đất nước thống nhất rồi mà cảm nhận bất an hơn thời chiến!
Ai làm nên cơ sự này ? 8/6/2018
Đất nước này nuôi ong tay áo!
DONGNGAN Có ai biết tổ ong tay áo/ Người xưa ví chuyện phản phúc trong nhà/ Bằng cách nói nuôi ong tay áo/ Nghìn năm rồi câu chuyện vẫn chưa xa! Đất nước mình nuôi ong tay áo/ Nhìn đâu cũng bóng dáng bọn Tàu/ Từ Trường sa Hoàng sa chúng đã đấu thầu/ Đến biên giới chúng xơi từng… Read more →
Bố
Thấy tôi chuẩn bị nhập trường trung học Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc trong bộ quần ống sớ, áo cổ lá sen nhuộm nâu, anh rể tôi mang ra miếng vải caki màu gio “cho cậu may lấy chiếc quần Tây”. Ngày ấy anh là công nhân Gang thép Thái Nguyên nên có phiếu vải 5 mét, có ô… Read more →
Kinh tế vỉa hè
doduc Một lần vào chơi với bạn ở phố Hàng Quạt, anh bạn giới thiệu luôn món miến ngan Lương Văn Can, Anh bảo muốn ăn phải đi sớm, chứ bảy rưỡi là nhẵn. Tôi theo lời chỉ dẫn và quả thật Hà Nội những hàng ăn ngồi xổm vỉa hè thế này thường khá ngon lại rẻ. Tôi ngồi… Read more →
Nghĩ về tượng đài, đài tưởng niệm
Doduc … Tôi nghĩ dựng tượng đài, đài kỉ niệm là để ghi nhớ lịch sử, vinh danh và tưởng niệm lịch sử. Tượng đài, đài kỉ niệm chứa đựng tư tưởng triết học hơn là gánh vác vai trò chính trị. Nếu chỉ gánh vác vai trò chính trị thì tuổi thọ của tượng đài, đài kỉ niệm sẽ… Read more →
Tương cà gia bản
Mấy hôm vừa rồi Hà Nội nóng như thiêu, người khỏe mạnh còn đau ê ẩm khắp người, huống hồ già cả bệnh tật. Ở Bệnh viện Hữu Nghị, người đông như kiến, những con kiến bạc đầu đi lại chậm chạp, tai lãng đãng, có lúc cũng chen lấn như trẻ thơ, khiến cô cấp sổ khám bệnh rát… Read more →
Ngộ nhận
doduc Nếu có ai hỏi hoa Dạ lan hương rằng có ngày không thì chắc chắn Dạ lan hương sẽ bảo rằng không có và chắc chắn không có ngày. Rằng em chỉ thấy đêm, và đêm mát lành đưa hương em tỏa xa, xa mãi…Em chưa từng thấy ban ngày và biết ban ngày là gì. Nếu hỏi hoa… Read more →
Họa sĩ của miền hư ảo
(Viết về Họa sĩ Mai Long) doduc Họa sĩ Mai Long thuộc lớp lớn lên từ kháng chiến. Ông là cán bộ văn hóa yêu vẽ, rồi sớm gặp họa sĩ Tô Ngọc Vân trong công việc, Công tác cách mạng, nhưng ông có điều kiện đến xưởng vẽ của ông và được ông Vân tận tình chỉ bảo trong… Read more →
Mắt ao
Mắt ao doduc Trước nhà ông nội tôi có cái ao to. Ao hình chữ nhật, chiều dài bám theo mép đường làng. Bờ ao dài tới trên bốn chục mét, chiều rộng trên hai chục mét, nên diện tích có cả ngàn mét vuông. Tên là ao Bồ Quân, có người lại gọi là ao Bù Quân. Tôi hỏi… Read more →
Những mẩu chuyện về Adit Nexin
NÊ XIN MA XÓ Đông Ngàn Vì mê Thông tấn xã vỉa hè, những ngày ở Hà Nội ông cứ la cà dai dài ở quán nước. Tối nhâm nhi cà phê, ông bảo đã sưu tầm được một số bài thơ về chuyện ngoại tình mà theo ông biết ở Việt Nam người ta gọi nó là dân gian.… Read more →
Chuyện cổ tích đã viết xong
Doduc Lần thứ ba trước tết nguyên đán tôi trở lại Mộc Châu để gửi tiền ăn tết đến gia đình ba bà cháu người Mông ở căn nhà nằm dưới thung sâu bên đường không thành vì hôm đó căn nhà bà trống vắng, không có ai ở nhà . Bởi thế ăn tết không yên, thì ngay lúc… Read more →
Hồ sơ
DODUC 1- Có một lần đến làm việc ở tỉnh vùng biên, tôi vào xem một bức tranh trong bộ tranh thờ, hỏi người giữ kho: Xin cô cho xem hồ sơ bức tranh này. Cô ngập ngừng: hồ sơ gì cơ ạ. Tôi bảo hồ sơ của bức tranh. Cụ thể là tranh này sưu tầm năm nào, tại… Read more →
Nghề biên tập
Doduc Vào khoảng năm 1998, bạn tôi, ông Tuấn Dũng từng có thời làm phó tổng biên tập báo Ngân hàng. Một hôm anh nhân được bài thơ do một người có tên là Ma thị Mĩ từ Thái Nguyên gửi một bài thơ rất hay. Bài thơ viết về cuộc sống của hai mẹ con đơn côi, đọc lên… Read more →
Nước cầu Trà- ma Yên Lãng
Doduc 1- Từ nhà tôi lên xã Yên Lãng (thuộc huyện Đại Từ Thái nguyên), xa mười hai kilomet. Thuở bé khi nghe bố nói” Nước cầu Trà, ma Yên Lãng” tôi hỏi vì sao thì bố cũng không biết. Sau này tìm hiểu mới rõ cầu Trà phía dưới chân núi Hồng vài cây số, ngày trước nổi tiếng… Read more →
Thả thơ
Một bạn từ miền nam Otraylia chat qua blog, hỏi tôi đã thấy sập sè cơn gió bấc trên sông Hồng chưa.Tôi bỗng giật mình, ừ đã vào tháng Bảy, lập thu rồi. Thì ra kẻ tha hương hình như nhớ quê hương đất nước hơn mình. Ngẫm ra dù ở đâu, con người ta luôn bị sống trong cái… Read more →
Hoa và người
doduc Hoa là nụ cười của cây, muốn cây có hoa nở thì phải biết chăm sóc tốt. Nụ cười của người bạn đời cũng vậy, muốn có thì cũng phải biết chăm sóc như người ta chăm cây. Lại có lời phàn nàn: hoa đẹp chóng tàn. Những loài hoa rực rỡ, ít cho kết trái hoặc không bao… Read more →
Đường về quê
Doduc Tuần vừa rồi về quê thăm mẹ. Khi đến cánh đồng Cù Vân thấy lúa đang ngả màu vàng in lên nền lam núi, mấy người bạn từ Hà Nội đi cùng hô lên: mở cửa ra để ăn gió tươi. Đang gần giữa thu, những cơn gió ngan ngát hương lúa chín lùa qua cửa xe, mặt đứa… Read more →
Nghĩ về cây chuối
Doduc “Trẻ trồng na/ già trồng chuối”. 1- Cây na trên đất tốt thì sau ba năm, còn thường thì phải từ bốn năm năm trở lên mới trổ hoa cho trái. Còn chuối thì chỉ sau một năm cho buồng. Câu ngạn ngữ đúc kết kinh nghiệm đời sống nhà nông về chọn giống cây trồng. Cây chuối mềm… Read more →
Cái cò cái vạc cái nông
Doduc 1- Ngày bé mẹ nghe ầu ơ : Cái cò cái vạc cái nông/ Ba cái cùng béo vặt lông cái nào/ Vặt lông con cốc cho tao/ Ta nấu ta nướng ta xào ta ăn. Nghe mãi, nghe mãi thành thuộc từ thuở nằm nôi, lớn lên nhớ nằm lòng. Sau đó mấy câu ca dao đến lượt… Read more →
Nhớ xoan
Doduc Xa quê lâu ngày nhưng có một loài cây tôi vẫn nhớ, đó là cây xoan. Bảo là nhớ đến xoan thì cũng hẳn thế. Tôi nhớ đến cây xoan khi mùa đông tới, lá rụng chỉ trơ mấy cái cành chẽ ba ngược lên bầu trời như chạc cờ leo gẩy rơm sẵn sàng ngoắc vào không trung… Read more →
cam xúc tím
Doduc Chiều muộn. Vài ba người cuối cùng bước ra khỏi cổng chợ xanh với mấy thứ rau cỏ trên tay, cắm cúi men theo thềm đường, bước đi hối hả. Bỗng xuất hiện một cô gái bước xuống từ xe buýt. Cô mặc mini jup màu đỏ, sơ mi trắng bồng vai, cổ khít kín đáo. Đôi chân không… Read more →
Lập trình
dongngan Tôi dùng cái máy ảnh Sony 717 có cấu trúc giống khẩu súng được hơn ba năm thì đứt cáp thẻ. Nghĩa là máy vẫn hoạt động, nhưng thẻ không ghi nhận được hình ảnh mã hóa. Thợ chữa đã cố gắng tìm cho một lần cáp thay nhưng rồi cũng lại đứt. Lần này thì bó tay, mẫu… Read more →
Giọt sương ban mai
Nhân đọc “Ngôi nhà xưa bên suối” của Cao Duy Sơn Bài viết về tác phẩm “Ngôi nhà xưa bên suối” này của tôi cách đây gần một năm. Tôi post lại để chúc mừng nhà văn Cao Duy Sơn đã đoạt giải thưởng Asean năm nay về tác phẩm này. Ấn tượng về Ngôi nhà xưa bên suối cứ… Read more →
Những câu ca dao bất hủ
dongngan Đó là những câu ca dao nói về người chồng: Phụ nữ Việt Nam ta có tấm lòng chung thủy, bao dung, luôn yêu quí chồng con nên có những câu ca dao nghe thương rớt nước mắt” Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người Thời Pháp, lúc có nhiều người ra… Read more →
Kính chào Henri Oger
Bonjour Henri Oger Tôi không có may mắn được dự buổi ra mắt tái bản cuốn sách kĩ thuật người Anam của Henri Oger(1909) tại L’Espace, trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội và triển lãm “sự việc và hành động- Thị dân và nông dân đầu thế kỉ xx”. – Triển lãm hình vẽ và và kí họa… Read more →
Mồng một tháng Tám
LTG: Còn mấy chục giờ đồng hồ nữa là bài viết này tròn một năm tuổi, nay post lại để ôn những kỉ niệm đáng nhớ trong cái ngày này năm xưa… Mùng một tháng Tám cũng là mùng một Â/L cho tháng Vu lan.Về quê giỗ ông chú ruột (Ông là người sống phúc hậu nên ra đi vào… Read more →
Câu chuyện đất đai
Quê tôi là huyện ngoại thành Hà Nội, làng lấy nghề buôn là chính. Việc cấy hái chểnh mảng, phần nhiều thuê người làm. Nên khi có dự án công nghiệp lấy đất thì mọi người đồng ý bán đất ngay. 60hec ta đất ruộng bị bới bừa. Qua bốn năm rồi mà theo chú em tôi, dự án chỉ… Read more →
Thích và không thích
Trong mối quan hệ hàng ngày, trong mỗi con người luôn tồn tại cái thích và không thích. Cái đó hoàn toàn tự nhiên do bản năng mách bảo. Mỗi người thường sống theo cái thích của mình từ ăn uống chơi bời kết bạn đọc sách hoặc xem truyền hình đến hàng loạt các hoạt động xã hội khác.… Read more →
Thằng bé đánh giày
Chân cột điện trước quán cà phê đường Lạc long Quân ấy nghiễm nhiên thành cửa hàng của thằng bé đánh giày. Nó trụ ở đó đã cả năm nay, từ khi con đường lót xong vỉa hè rộng đến gần chín mét. Có lẽ đó là cái vỉa hè rộng nhất để nó cán giáp vào miếng đất của… Read more →
nghĩ vẩn nghĩ vơ ( Miếng ăn)
Ngày bé nghe bố mẹ nói chuyện với nhau về mối quan hệ xã hội hay nhắc đến câu ngạn ngữ ăn tùy nơi- chơi tùy chốn. Có nghĩa là cái ăn thì cần nhưng không phải chỗ nào cũng ăn. Chơi vui cũng cần, nhưng không phải chỗ nào cũng đến. Nông thôn xưa ít học, cha mẹ dạy… Read more →
Nhớ báo Việt Nam độc lập
lời nói đầu: Hôm qua ngồi nhà bỗng nhận được cú điện thoại của Nguyễn Niên, mãi mới nhận ra ông bạn đồng liêu ở tờ báo cũ, nơi bắt đầu tôi nhận công tác sau khi tốt nghiệp. Câu ấy bảo ông Trần Anh Tuấn, tổng biên tập báo ngồi đây, đang có ý tập hợp lại anh em… Read more →
Lạy trời cho nước ta nghèo
Một người bạn Buốc- ki-na pha- sô nói với tôi: đất nước chúng tôi không có dầu lửa, nhưng vì như thế mà dân nước tôi hanh phúc. Sự yên bình với chúng tôi quí hơn tiền bạc. Các anh nhìn Irắc đấy nhiều dầu để làm gì, khi mà đất nước anh bé nhỏ, dân tộc anh hiền hậu,… Read more →
Thói quen văn hoa
1.Dân gian có câu: “ Trứng mòng-lòng mèo-chả nheo-dồi chó” để nó về bốn món nhắm ngon của cánh nhà quê, theo thứ tự xếp hạng thành bộ tứ. -Số một: Trứng mòng, là trứng con rắn mòng, còn gọi là rắn nước -Số hai: Lòng mèo trắng giòn, miệng nhai tai nghe, có gì ngon hơn thế -Số ba:… Read more →
Trái đất ba phần tư nước mắt
.Tôi còn nhớ lời tựa của Xuân Diệu viết cho tuyển tập Tản Đà do Nhà xuất bản Văn học ấn hành từ rất lâu, có câu :…Thói thường ở đời là người ta hay làm cho người sống chết đi và thích làm cho người chết sống lại.. Lúc ấy tôi cứ ngơ ngơ không thể hiểu hết sự… Read more →
Chơi ô ăn quan
Chắc mọi người còn nhớ để chơi trò ô ăn quan người ta phải đào lên mặt đất hai hàng lồ song song, mỗi bên 5. Còn hai đầu là hai lồ to. Lồ con, là ruộng, mỗi lồ 5 viên sỏi. Lồ to là quan, mỗi lồ 10 viên( quan vẫn giàu hơn). Sau này để cho nhanh thì… Read more →
Đồng hành với người xưa
doduc Cách đây mấy năm tôi đưa Gérald Gorridge, một họa sĩ Pháp, thày giáo của trường đại học Angoulême ở Bordeau chuyên về vẽ tranh truyện về thăm làng tranh Đông Hồ. Sau khi nghe giải thích về những bức tranh quê, ông đưa ra nhận xét “ Thì ra mỗi bức tranh đều được xuất phát từ một… Read more →
Ăn-Nói- Gói- Mở
– 1. Để chống lại giá rét phải có áo bông, chăn đệm lò sưởi. Để tránh cô đơn thì cần có bạn đời. Để tránh bị nhồi sọ, bị bệnh a dua thì cần có bản lĩnh. Để có bản lĩnh thì phải có hiểu biết. Để có hiểu biết thì phải học từ sách vở đến xã hội.… Read more →
Lông lồn thứ tám
Dongngan Lời dẫn Trước đây tôi là người ngoan với đạo nho, dù chẳng biết chữ nho. Ngoan thế nào: Nghĩa là những câu có từ buồi lồn cặc dái tôi luôn cho là thô tục bẩn thỉu, không bao giờ dám dùng trong khẩu ngữ, mặc dù lúc bé chăn trâu chửi nhau thì vẫn đem nó ra làm… Read more →
Lo
1 – Cô bạn tâm sự: “Vợ thằng em em ở tỉnh sát biên, nó lại làm việc dưới này nên việc chăm con giao cho bà ngoại. Vợ nó giáo viên mải dạy trong dạy ngoài chả có mấy thì giờ ngó đến con. Hôm mới rồi em về mua cho cháu mấy tập truyện thiếu nhi làm quà.… Read more →
Trốn
Dong ngan Trốn đời vào trăng Thì chị Hằng đuổi Trốn đời vào rượu Thì không đường ra Trốn vào thi ca Thì thành lảm nhảm Trốn đời vào thiền Tâm không thức sáng Đời mà chạng vạng Biết trốn đi mô? Trốn vào ngu ngơ Có khi lành nhất! * * * Trốn đời vào sách Thành con mọt… Read more →
Chùm thơ về Khau Vai
27/3 âm lịch hàng năm là ngày chợ Khau Vai ở Mèo Vạc Hà Giang . Chợ xưa có tên “Phong lưu” dành cho những mối tình bất thành, và đó là ngày họp mặt hằng năm. Người ta đến gặp gỡ nhau. mời nhau bát rượu, ăn món ăn mang theo và tặng quà cho nhau, cùng chơi ở… Read more →
Hoa và người
Nói đến vẻ đẹp, người ta ví với hoa, tươi như hoa. Nói đến hương thơm, người ta nói thơm như hoa. Bao nhiêu năm nghĩ đến hoa thì chỉ nghĩ hoa là đẹp, hoa là thơm tho. Không bao giờ nghĩ hoa là xấu cả. Cũng không sai, nhưng cũng không hoàn toàn như thế. 1. Mùi hương của… Read more →
Chuyện nghe ở cuối đường Lò Đúc
dongngan Một lần nghe cuối đường Lò Đúc Có thằng con đuổi mẹ khỏi nhà Chẳng phải mẹ mình mà vẫn rơi nước mắt Dù chỉ nghe mà tâm khảm xót xa! Nó đuổi mẹ cướp lấy nhà để bán Đẻ thằng con giai bằng mang cướp về nhà Tưởng sẽ tựa, nương đâu ngờ thành đại hạn Mẹ ra… Read more →
Bão
Doduc Biển chiều nay Bão đến Mây đen chồm len Như chiếc bu gà Chụp xuống Không gian Sầm tối mặt Sóng oằn mình Dội lên cơn nấc Biển nát nhàu như tấm giẻ lau Bão qua rồi Không gian lắng im Sóng rã rượi ôm bờ uể oải Biển lại hiền như thời con gái Để sóng gối đầu… Read more →