Có những con người ta gặp một lần mà rồi mãi không quên, dù chẳng có mối thâm giao nào… Tạ Thâm với tôi là một người như thế. Lần đầu tiên diện kiến ông ở Thái nguyên khi ông từ Tây Bắc đem cây tính tẩu cải tiến sang giới thiệu với đoàn văn công Việt Bắc. Đây cũng… Read more →
Cột mốc – lòng người
Lúc còn ở nhà, có lần tôi đã ngồi hí hoáy vẽ theo trí nhớ thổ cư của gia đình mình cộng với thổ canh đang xử dụng, giật mình thấy đó như một giang sơn riêng, như một quốc gia. Những phần đất ở ngăn cách với nhà bên bằng bờ rào, đất ruộng phân định với láng giềng… Read more →
Từ câu ca dao
Ước muốn về cuộc sống của người Việt ta xưa là gì? Câu hỏi đó lởn vởn trong đầu tôi lâu nay. Người Việt xưa chủ yếu là nông dân, cuộc sống ở nông thôn. Nay tuy đủ ngành nghề nhưng nông dân vẫn đông nhất. Hôm trước trong đám hiếu, ông anh tôi buột miệng đọc câu lục bát:… Read more →
Pựt Kì yên
Người Tày có tục lệ: khi người cha sống trọn một hoa giáp ( 60 năm) thì con cái trong nhà sẽ làm cho một đại lễ cầu an giải hạn gọi là Pựt Kì yên. Pựt Kì yên mừng cho cha đạt một chữ Thọ và giải hết muộn sầu. Sáu mươi năm nhọc nhằn với một kiếp người… Read more →
Tết tháng Bảy
Tháng Bảy người ta thường nói xuôi là tháng cô hồn. Từ mùng Mười đến mười ba đến mười ba các nhà bày cúng cháo ngoài ngõ hoặc dưới nhưng gốc đa, gọi là cúng chúng sinh. Quan niệm rằng để những cô hồn không nơi nương tựa có chút qủa thực ấm lòng, thức cúng giản dị, thường là… Read more →
Luận về nước
Một bạn bảo tôi: Chỉ có người Việt Nam mới tự gọi quốc gia mình là Nước. Ờ, đúng chúng ta thường gọi nước Việt Nam, nước Lào, nước Đức nước Nga…Toàn là nước nọ nước kia, trong khi các châu lục khác người ta gọi quốc gia của họ là đất. Con người sinh sống trên đất bám đất… Read more →
Món thất tinh
TP – Cua giò bò gà là món bún tổng hợp ở cái quán gần nhà tôi. Quán này ban đầu cũng lèo tèo. Cả buổi sáng bán chẳng nổi dăm cân bún. Nhưng rồi theo thời gian nó đông dần lên giống như đứa trẻ hoặc cái cây phổng phao theo năm tháng. Bây giờ buổi sáng trôi nửa… Read more →
Bún Cua
Mấy năm nay rồi không được ăn bát bún cua. Trước còn nhà tôi, sáng chủ nhật thế nào cũng ra chợ mua nửa cân cua về làm bữa bún cả nhà con cái xì xụp khen ngon. Bây giờ vợ đi xa, con cái trưởng thành đi làm ăn tản mác mỗi đứa mỗi chốn, còn đứa út ở… Read more →
Họa sĩ Đỗ Đức có “nhà mới” cho cao nguyên đá
Họa sĩ Đỗ Đức- người nổi tiếng với những triển lãm tranh về cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) mới khai trương một phòng trưng bày của riêng ông tại địa chỉ P105 ngách 84/2 phố Ngọc Khánh (Hà Nội). Họa sĩ cho biết: “Doduc Art salon sẽ là thế giới riêng của tôi, nơi tôi trưng bày các… Read more →
Văn minh tiến bộ
Bài đã đăng trên báo TT&VH. Trong đám tranh Đông Hồ vào thời Pháp thuộc, có “bộ đôi” Văn minh tiến bộ vẽ ông tây bà đầm đi pic-nic, một bên xe đạp dắt chó, một bên ô tô váy đầm trông ngộ nghĩnh đáo để! Khi tôi cầm bức tranh đó sang Bordeaux thì người Pháp ngạc nhiên… Read more →
Quán buổi sáng
Quán phở bên đường Lạc Long Quân. Chiếc toyota màu chó mực đỗ xịch. Cánh cửa bật mở. Người mẹ vào ngoại tứ tuần núng nính trong bộ đồ trễ nải, xách ví đầm da cá sấu bước xuống. Theo sau là hai đồng nữ cũng núng nính như mẹ, đi trụ từng bước dứt khoát như mẹ. Mặc nhiên… Read more →
Cà phê sáng
1- Cà phê sáng, mỗi người mỗi cách Chú em tôi, vừa lăn xuống giường, chưa kịp rửa mặt đã lục gói cà phê tan, đổ nước sôi khoắng ngậu, rồi nhâm nhi lúc còn trong cơn ngái ngủ. Chú không thích cà phê quán. 2- Quán cà phê đầu ngõ nhà tôi ở cạnh một hàng phở. Sáng sáng,… Read more →
Hà nội có chợ xanh cũng vui
Cái số mình vất vả, ngày nào cũng đi chợ. Đi chợ nên thấy nhiều chuyện. Mua tôm. Tôm rảo hồ Tây nhảy toanh toách giá mười lăm ngàn/lạng. Bà mua trước, cân kẹo xong lại quơ tay nhón hai ba con. Cô hàng tôm không vừa, giật lại : “Đéo gì, thế hết cả lãi của người ta à”.… Read more →
Vay
Tôi có một chuyện nhỏ về vay mượn. Đó là những năm bao cấp, khi cô con gái đầu lòng mới 3 tuổi. Một hôm cháu kêu đau rát ở chân. Bất chợt nhìn xuống chỗ nó chỉ, một vùng tím ngắt như quả bồ quân to gần bằng miệng chén mắt trâu. Hốt hoảng, tôi đưa cháu vào viện.… Read more →
Hoạ sĩ phải là một hành tinh
Họa sĩ Hoàng Đình Tài kể với tôi về giáo khoa nghệ thuật của cố họa sĩ Nguyễn Sáng có bốn điều cấm kị, đó là không khéo tay-không làm xiếc- không văn chương và không lập dị. Phạm vào một trong bốn điều đó sẽ làm hỏng tác phẩm. Vậy mà có họa sĩ đã phạm không chỉ một… Read more →
Holding autumn in my hands (text)
Published on Heritage (2011). Bài viết Tiếng Việt, vui lòng xem ở đây HERE (Mùa thu trong tay). For the scanned version (English-Vietnamse), please check this out. Each autumn, artist Do Duc looks forward to eating canarium fruit, which remind him of his childhood in Vietnam’s highlands Having lived in Hanoi for decades, I always wait for autumn, the season… Read more →
Holding autumn in my hands
English & Vietnamese Published on Heritage Magazine, 2011. For the plain text Vietnamese version, please check this out. (Mùa Thu Trong Tay) For the pain text English version, please check this out (Holding autumn in my hands) More to read Memories of a special portrait Read more →
Mùa Thu Trong Tay
Bài đã đăng trên Heritage (2011). Bản scan báo cùng tranh in (Anh-Viet) xin xem TẠI ĐÂY. Intro: Đã mấy chục năm về Hà Nội, năm nào tôi cũng đón mùa thu bằng cách chờ trái trám đen. Với tôi trám đen không chỉ là món ăn ưa thích mà còn là hương vị thu của núi rừng. Cách đây mấy… Read more →
Điêu khắc gia Hứa Tử Hoài: nghệ sĩ độc hành
Tôi gặp Hứa Tử Hoài năm 1971 tại bảo tàng Việt Bắc. Đó là Bảo tàng Cách mạng, trực thuộc Khu tự trị. Lúc ấy anh mới 29 tuổi. Hiền lành, ít nói, gương mặt anh thật phúc hậu, lúc nào cũng như đang vương vất một nụ cười. Chúng tôi quen nhau rất nhanh. Đó cũng là đặc điểm… Read more →
Nhớ hoạ sĩ Đỗ Xuân Doãn “Đi pep thôi”.
Đi “pep” thôi… Đó là từ của Đỗ Xuân Doãn rủ đi uống bia hoặc ăn nhậu gì đó. Tôi làm ở nhà xuất bản, Đỗ Xuân Doãn là họa sĩ của Xưởng họa quốc gia. Ông là cộng tác viên, vì thế mà chúng tôi quen nhau. Ông gầy, người thẳng thớm hơi dây, tuổi “sửu” mà tướng “hầu”,… Read more →
Sáng tác
Một lần trò chuyện, tôi hỏi họa sĩ Nguyễn Trọng hợp rằng có phương pháp sáng tác không, rằng thời thày học trường Đông Dương thì các thày người Pháp dạy về sáng tác như thế nào, thì thày lắc đầu: không có. Ngay khi xem bài tập, các thày cũng chỉ gật với lắc, hoặc nhún vai. Mình phải… Read more →
Họa sĩ Nguyễn Sáng: “Đừng vẽ theo chính sách”
Tôi gặp Nguyễn Sáng vào năm 1967, khi về học tại Đại học mỹ thuật Hà Nội, trong lần đến thăm ông tại căn hộ trên chục mét vuông tại số nhà 65 phố Nguyễn Thái Học. Nhìn ngoài, dáng vẻ ông lầm lì, không dễ gần. Nước da lá chuối nướng tái sẫm thêm do rượu, lại càng khiến… Read more →
Hoạ sĩ Mộng Bích: Cây đại thụ lặng lẽ vẽ tranh lụa.
Đây là bài viết giới thiệu về những bức tranh tuyệt tác của làng lụa “như khắc vào lụa” của hoạ sĩ Mộng Bích, do hoạ sĩ Đỗ Đức viết. Toàn bộ ảnh trong bài trích dẫn từ giới thiệu về “Mẹ, những bức tranh và những người bạn của mẹ” do con trai của bà, hoạ sĩ Bùi Hoài… Read more →
Chuyện Yết Kiêu (4): Nghiệp vẽ
Giống như tất cả các trường đại học ở nước ta, thi Yết Kiêu rất khó nhưng thi ra trường thì chẳng bị trượt bao giờ. Gì thì cũng đỗ tuốt. Nhưng để tìm được việc làm lại rất khó. Cuộc sống cứ như đường hình sin! Bạn đồng môn của tôi ở một tỉnh miền núi, một tháng sau… Read more →
Chuyện của mình
Ba lần lên Hà Giang, chuyến xa nhất cách đây 27 năm, nhưng chưa lần nào tôi được cơ may gặp mặt anh hùng Sùng Dúng Lù. Chiến công năm xưa của ông, tay không vào hang núi gọi cha con trùm phỉ Vàng Vạn Li ra đầu thú gây ấn tượng rất lớn đối với tôi. Rồi bao nhiêu… Read more →
Mâm ngũ quả
KỈ NIỆM 25 NĂM TRƯỚC-1989 Mâm ngũ quả 25 năm trước.Lúc ấy nhà có 18 mét vuông cho năm người ở khu tập thể khu Văn công Cầu Giấy, bộ văn hóa.Nhìn mâm ngũ quả không ai ngờ thời ấy đói no luôn kề cửa,Bây giờ nhớ lại thì chưa bao giờ nhà tôi có mâm ngũ quả to thế.… Read more →
Chuyện Yết Kiêu (3): Nhất quỷ nhì ma, thầy và trò Yết Kiêu.
Nghề vẽ là nghề cô độc, mỗi họa sĩ là một ông vua nên từ lúc đào tạo đã sinh lắm chuyện, kể cả trong lúc chơi đùa của đám môn sinh này.. Cái quan trọng là thi vào được trường, còn vào trường rồi, thích thì học không thích thì chơi. Học nghệ thuật là vậy, nó không giống… Read more →
Memories of a special portrait
English & Vietnamese Published on Heritage Magazine, 2012. For the plain text Vietnamese version, please check this out. (Ký ức về lần được vẽ cụ Hồ). Read more →
Kí ức về lần được vẽ Cụ Hồ
Bài đã đăng trên Heritage 112. Bản scan báo cùng tranh in (Anh-Viet) xin xem TẠI ĐÂY. Intro: Những kỷ niệm khó quên của họa sĩ Phan Kế An về thời gian sáng tác trực tiếp tranh về Chủ tịch Hồ Chí Minh Đã có tất cả 7 họa sĩ và nhà điêu khắc vẽ và nặn tượng Cụ… Read more →
Chuyện Yết Kiêu: Đi thi (2)
30 năm sau khi tốt nghệp trường Yết Kiêu, bây giờ về hưu rồi mà ấn tựợng kinh hoàng của tôi về mùa thi vẫn còn ám ảnh. Có những đêm nằm mơ thấy mình lại thi vào trường, trượt chổng vó, tỉnh dậy mồ hôi toát đầm đìa. Thật sướng cho những ai thành họa sĩ mà không phải… Read more →
Paintings on Dó paper (Exhibition in Japan, 2009)
Do is a type of rice paper, traditionally made in Bưởi village, Tay Ho, Hanoi, Vietnam. This is the cataglogue of artist Do Duc’s exhibition in Japan. About artist Do Duc Other exhibition: Living on the Rock Read more →
Tinh thần Root Arts
Hai họa sĩ Việt Nam với cuộc phiêu lưu nghệ thuật “Root Arts” vừa được tổ chức tại Pháp trong mùa Hè 2011. Ở Bordeaux (Pháp) có một Trung tâm Mỹ thuật mang tên “Fenêtre Sur Rue” (Cửa sổ nhìn ra đường phố), do nữ họa sĩ Dominic Lobera phụ trách. Trung tâm này hoạt động dưới sự bảo trợ… Read more →
Chuyện Yết Kiêu (1): Tháp ngà và chuồng gà
Trường Cao đẳng mĩ thuật Việt Nam trước đây được coi như tháp ngà nghệ thuật. Chỉ những con nhà gia thế nơi thành thị mới dám mơ ước. Trường ở địa chỉ số 42 phố Yết Kiêu, nên thường được gọi tắt là trường Yết Kiêu. Cứ nghe cụm từ “học Yết Kiêu” là người ta biết ngay là… Read more →
Chuyện vụn ban mai
Buổi sáng sớm Tôi đạp xe quanh Hồ Tây để hưởng hơi mát mặt hồ và hương sen ban mai. Trời bỗng đổ mưa nặng hạt, Đành phải dừng xe, lui vào trú nhờ dưới ô của ông lão ngồi viết sớ. Quanh tôi, một nhóm người đạp xe sớm cũng vội vã vào cùng tránh cơn mưa bất chợt.… Read more →
Tranh sen
Xin giới thiệu vài bức phác hoạ sen trên giấy dó và giấy xuyến chỉ, mới vẽ tháng 7/2014. Xem thêm: Tranh giấy dó Tranh khắc gỗ Xem toàn bộ tranh Cao Nguyên Đá Gallery Vạn lý độc hành: ngựa trong tranh Đỗ Đức Mang “Cao nguyên đá” về Hà NộiSức sống của Cao Nguyên Đá trong tranh của Đỗ Đức… Read more →
Kinh nghiệm vẽ giấy dó
Giấy dó dùng vẽ thì để càng lâu năm càng tốt. Thời tiết Việt Nam hai mùa nóng ẩm. Giấy dó hút ẩm, ẩm thì giấy ngậm nước mềm ra, còn nóng thì giấy khô đi. Sự co giãn giấy do thời tiết là cho chất keo kết dính hoai dần đi. Độ mềm mại tăng lên và độ loang… Read more →
Đầu năm trò chuyện với nhà văn Tô Hoài
Bài viết về ông từ năm 2009. Mưa thế này làm sao đi viếng cụ Tô Hoài đây… Như thường lệ, năm nào nhà văn Tô Hoài cũng đón Tết ở nhà trong phố Đoàn Nhữ Hài gần hồ Hale, rồi mồng ba mồng bốn lại lên với chị con gái cả trên Nghĩa Tân, phường Cầu Giấy Chiều… Read more →
Tự sự: Cái duyên với giấy dó
Tôi quê ở Bắc Ninh, một tỉnh nằm trên châu thổ sông Hồng, giáp với thủ đô Hà Nội hiện nay, một thời là đất kinh kì. Nhưng tôi lại được sinh ra ở Thái Nguyên cách Hà Nội một trăm cây số về phía Bắc. Đó là vùng trung du núi đất, ở xen kẽ với đồng bào các… Read more →
“Kin so bấu đo”
Bài đã in trên báo Nông thôn Ngày nay “Kin so bấu đo” là câu ngạn ngữ của người Tày nhắc con cháu rằng : ăn xin không bao giờ đủ. Nghe đơn giản và dễ hiểu, ai cũng có thể hiểu. Đó là lời nhắc lớn cho mỗi người, mỗi nhà, mỗi cộng đồng, thậm chí là lời… Read more →
Cõi tình Khau Vai
Hôm nay mồng Ba ..còn 2 ngày nữa là đến phiên chợ Khau Vai-6/5 dương lịch Không được làm ruộng thì đi làm nương Không được làm vợ thì làm người tình… (câu hát ở chợ KhauVai) Chợ Khau Vai, xa xưa có tên là chợ Phong lưu. Chợ ở xã khau Vai, huyện Mèo Vạc,tỉnh Hà Giang. Chợ nằm… Read more →
Giấy dó và tranh giấy dó
Giấy dó là loại giấy đặc biệt của Việt Nam . Giấy dó được chế tác thủ công từ vỏ của cây dó, một loại cây thân gỗ có nhiều trên rừng núi Việt Nam. Nhựa trong rễ cây dó cổ thụ trăm năm, đọng lại cho trầm, một loại hương liệu quí đắt hơn vàng. Vỏ dó bóc từ… Read more →
Sức sống của Cao Nguyên Đá trong tranh của Đỗ Đức
Bài gốc trên Báo Hà Giang Khán giả có thể cảm nhận được sự hùng vĩ của đất trời và vẻ đẹp con người ở vùng cao nguyên đá qua triển lãm tranh “Cao nguyên đá” của họa sĩ Đỗ Đức. Từng làm việc ở NXB Dân tộc, không gian vùng núi cùng con người miền sơn cước đã đi… Read more →
Mang “cao nguyên đá” về Hà Nội
Bài gốc đăng trên báo Thể Thao Văn Hoá, xin cám ơn phóng viên Phạm Mỹ. Buổi khai mạc triển lãm Cao nguyên đá của họa sỹ Đỗ Đức ngày 1/11 tại tại Nhà triển lãm Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 16 Ngô Quyền, Hà Nội thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng Thủ đô. Có… Read more →
Bày tranh sơn dầu tại Cao nguyên đá
Bài gốc đăng trên báo Thể Thao Văn Hoá, xin cám ơn phóng viên Phạm Mỹ. Trong tiếng khèn Mông dặt dìu, đồng bào tại cao nguyên đá ngạc nhiên khi được thưởng ngoạn một sự kiện lạ. Đó là triển lãm tranh sơn dầu của họa sĩ Đỗ Đức do báo Thể thao &Văn hóa (TTXVN) phối hợp với… Read more →
Cao nguyên Đá
Bài giới thiệu Cao Nguyên Đá trên tạp chí Heritage Intro: Triển lãm “Cao nguyên đá” của họa sĩ Đỗ Đức, đánh dấu một giai đoạn sáng tác với chất liệu sơn dầu, về mảng đề tài xuyên suốt mà ông theo đuổi cả cuộc đời: miền núi và dân tộc “Cao nguyên đá” là câu chuyện bằng đường… Read more →
Triển lãm: Cao Nguyên Đá
Tự bạch Cao nguyên đá của tôi là những cảm nhận về không gian, về con người, sự đơn côi mà cứng cỏi. Cuộc sống cao nguyên là triết học về nhân sinh, con người trên đó như là một đối tác lại vừa như một chủ thể. Sự hòa nhập tuyệt đối vào thiên nhiên để tồn tại khiến… Read more →
Tranh: Vạn lý độc hành
Bức tranh này vẽ một con ngựa, lưng thồ hành lí, đang lặng lẽ bước trên đường vô định. Mà không có đường đi Không có người dắt. Mấu chốt câu chuyện là ở chỗ đó. Con ngựa này là con ngựa thân phận, đó hình ảnh của một đời người…dù bất cứ ai, bất kể người đó giàu… Read more →
Vạn lý độc hành – ngựa trong tranh Đỗ Đức
VOV.VN – Bằng trải nghiệm của mình, họa sĩ Đỗ Đức vẽ nên thân phận của ngựa với dáng vẻ lầm lũi, qua đó để nói đến kiếp người Đi tìm nguồn cảm hứng từ những buổi chợ phiên, từ cuộc sống lao động của người dân đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, đầu năm… Read more →