Doduc Cách đây mấy hôm, buổi sáng ra chợ thấy có trám đen. Vài qủa trám đầu mùa loi thoi trên góc sạp rau quả. Tôi hỏi mua vài chục thì cô bán hàng nhanh nhẩu: Bốn mươi ngàn một cân chú ơi. Lâu nay trám đen còn ai bán trăm bán chục? Ừ, thời thế thay đổi, Bây giờ,… Read more →
Author: Do Duc
Trong gió nồm Nam
doduc Người ta bảo, ngải cứu khi nghe tiếng sấm thì bắt đầu đắng. Hôm trước thăm nhà bạn, được bạn đãi bữa lẩu gà ngải cứu, đắng nghét. Nhớ ra sấm tháng ba có từ gần đầu tháng. Bây giờ lúa đã có “cứt gián”, nghĩa là bắt đầu có mầm đòng. Năm nay rét tái tam, tức là… Read more →
Pựt kì yên
Người Tày có tục lệ khi người cha sống trọn một hoa giáp ( 60 năm) thì sau đó con cái trong nhà sẽ làm một đại lễ Kì Yên (giải hạn), mừng cho cha đạt một chữ Thọ. Sáu mươi năm nhọc nhằn với một kiếp người vượt qua được, đó là có phúc lớn lắm. Tinh thần của… Read more →
Cõi tâm linh trong tranh thờ cúng
Họa sĩ Đỗ Đức Tranh Đạo giáo ở miền núi phía Bắc Việt Nam là loại tranh thờ cúng được lưu giữ bảo quản bởi các thầy Tào. Nó được sử dụng trong các lễ cúng chay (kỳ yên) hoặc cúng mặn (ma chay, cúng xúi quẩy). Vì là loại tranh phục vụ tín ngưỡng nên trước đây nó được… Read more →
Những câu thơ trong trí nhớ
Doduc Có nhiều người thích thơ tuyển, tôi lại thích ngồi cùng bạn bè ngồi caphe nghe lại những câu thơ trong trí nhớ của nhau . Tôi còn nhớ một đoạn thơ của Lê Đạt sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc: …Luống đất, cày mới sới Bồn bột dấu tay người Muốn nằm lăn đụn rạ… Read more →
Nhận diện
DODUC Oi nồng . Rồi trời trút cơn mưa rào. Nhìn ra sân nhà, mưa nặng hạt, giọt mưa như mũi tên cắm phập xuống nền sân là nước bắn tóe như trẻ con chơi pháo đền. Mươi phút sau, nước duyềnh lên. Hạt mưa nhả xuống mặt nước bum lên thành cái bong bóng nhỏ rồi vỡ nhanh trong… Read more →
Tiêu tiền trong giới có tiền
DODUC 1. Bỏ vài ngàn đô ra mua cái áo da, mua cái túi xách, mua cặp kính hàng hiệu…, để chứng minh mình ở đẳng cấp nào thì ở ta đã nhiều người trong giới có của làm, không tiếc tiền. Nhưng người ta không dễ bỏ ra vài ngàn đô mua một bức tranh đẹp, dù có cảm… Read more →
Sống
doduc 1.Khi trò chuyện về cuộc sống, tôi hay đùa với đám bạn trung niên, muốn kiểm tra xem mình già hay chưa thì hãy kiếm tra qua mắt mình, sau đó là tay mình… Bạn tò mò hỏi, kiểm tra thế nào, phải đến bệnh viện hay sao. Tôi bảo không cần, kiểm tra của bệnh viện mang tính… Read more →
Chết và sống
ĐỖ ĐỨC 1.Tôi còn nhớ lời tựa của Xuân Diệu viết cho tuyển tập Tản Đà do Nhà xuất bản Văn học ấn hành từ rất lâu, có câu :…Thói thường ở đời là người ta hay làm cho người sống chết đi và thích làm cho người chết sống lại.. Lúc ấy tôi lơ ngơ không hiểu hết sự… Read more →
Bên dòng sông một thuở
Sông Cầu nước chảy lơ thơ… Đó là giai điệu một thời ai cũng biết. Nhưng sông cầu có một làng Vân Hữu kề bên day dứt với một khoảnh khắc lịch sử thì chắc mấy ai đã biết. Các bạn cùng tôi trở lại với khoảnh khắc ấy, ít phút thôi… Tôi đã từng ở cái làng ấy những… Read more →
Dòng sông vĩnh cửu
Doduc Con suối được hình thành từ các khe lạch nhỏ từ sâu trong lòng núi, dưới chân các tán lá rừng. Thường lạch thì nhỏ, suối thì hẹp. Suối nằm vào thượng nguồn nên dòng thường dốc, nước chảy xiết. Sự vật vã của nước cuối cùng để đọng lại trong lòng chỉ còn cát và đá. Những bãi… Read more →
Dòng sông tự chảy
Tặng Lan Oanh, bạn tôi Doduc Cách đây trên mười năm, trong lần tào lao với họa sĩ Lưu Công Nhân ở Nhà triển lãm 29 Hàng Bài Hà Nội, được nghe ông bảo: “ Các cậu đang làm việc, thế là sướng. Công việc hằng ngày đã có thằng khác sắp đặt cho, cứ thế mà làm. Về hưu… Read more →
Dòng sông già
Doduc 1- Khi còn bé mỗi lần có việc phải qua dòng sông Công bên nhà tôi thấy như vừa làm được một kì tích. Lúc ấy thấy dòng sông mênh mang, nhất là những ngày mưa lũ thì sông duyềnh lên như biển cả, những xoáy nước ghê người, nước chảy vần vũ, tiếng nước gầm gào hung dữ… Read more →
Bắc Ninh tứ vật
Có một lần ngồi trò chuyện lan man về văn hóa làng, tôi được một cụ trong thôn kể cho câu chuyện Bắc Ninh có tứ vật, tóm tắt lại là bốn câu sau: ”Vật giao Phù Lưu hữu/ Vật thú Đình Bảng thê/ Vật ẩm Đồng Kị thủy/ Vật thực Cẩm Giang kê”, có nghĩa là: Không kết bạn… Read more →
Cuộc sống Cao nguyên
Doduc 1- Đã hàng chục lần lên cao nguyên Đồng Văn nhưng chưa lần nào lại nhìn thấy dòng Nho Quế cạn khênh đến như thế. Đứng trên đỉnh Mã Pì Lèng nhìn xuống thấy lòng sông nước đọng từng vũng tạo thành những khoen nhỏ như giọt nươc mắt khóc dòng sông cạn, những giọt nước mắt xếp hàng… Read more →
Sống gửi thác về
Doduc 1-Lúc bé có lần nghe các cụ bảo nhau, đời là bể khổ, rằng sống gửi thác về. Cuộc sống ở nhân gian chỉ là tạm còn cái chết mới thực là cõi của con người. Nghe thế mình không hiểu. Cuộc sống vui thế sao người ta lại chê nó. Rồi ngờ ngợ, vì thấy từ nhà mình… Read more →
Sống đủ một trăm
doduc Ước muốn ở cuộc sống của người Việt ta xưa là gì? Đó là câu hỏi lởn vởn trong đầu tôi lâu nay. Người Việt ta xưa chủ yếu là nông dân, cuộc sống là nông thôn. Hôm qua trong đám hiếu, ông anh tôi buột miệng đọc câu lục bát: Sống thì sống đủ một trăm Chết thì… Read more →
Mù Cang Chải
Doduc Tôi từng nghe Tú Lệ Tên mỏng tang như cánh phù dung Đẹp như con gái dậy thì Như làn sương trôi nhè nhẹ Tôi từng nghe có đèo Khau Phạ Tiếng Thái là Núi trời Hôm nay mới đến tận nơi Dập dềnh đèo cong như cánh diều bơi… Một Tú Lệ lúa đang thì con gái Xanh… Read more →
Sóng sánh giọt buồn
Doduc Năm nào cũng vậy, cận ngày tết anh lại đem tặng tôi chai rượu hoa cúc và cũng là tiện để lấy ở tôi con giáp của năm về treo ngày tết. Tết nào tôi cũng vẽ con giáp cho vài bạn bè thân thiết chơi. Cánh văn nghệ hay làm những việc mà những người quen nghề kiếm… Read more →
Người nói lý ở Lao Chải
ĐỖ ĐỨC Lý A Cứ người Lao Chải.Tuy không phải là già nhất bản nhưng Lý luôn đựơc người trong bản tôn trọng,bởi anh ta biết nói lý và là người có cái lý cứng nhất. Cái gai đã nhọn thì nhọn từ bé. Mẹ Lý kể khi mới 5 tuổi, Lý đã biết những điều tự nhiên như tuổi… Read more →
Văn hội xưa
Đỗ Đức Trong sách “chuyện cũ làng Nành”, ông Nguyễn Khắc Quýnh, tác giả sách chỉ cho biết: làng Nành xưa có bảy văn chỉ: một của tổng Nành, sáu của sáu thôn trong tổng. Ông cho biết: văn chỉ là nơi tế hàng năm của Văn hội. Văn hội là tập hợp của những người có học thức thành… Read more →
Ngon lấp mặt
ĐỖ ĐỨC Một lần đi Lai Châu trò chuyện với ông Lò Ngọc Duyên người Khơ Mú, Chủ tịch hội văn học nghệ thuật tỉnh, được nghe ông nói về món chân giò nấu hoa ban và khen là dễ ăn và ngon lắm, ngon đến mức mẹ vợ đi qua không thấy mặt. Sợ tôi không hiểu, ông giải… Read more →
Hai cái tết
ĐỖ ĐỨC Chú ruột tôi mất vào mùng một tháng Bảy Âm lịch. Hôm đưa đám, một cụ trong làng bảo “ Chú anh nhân hậu, mất vào tháng này, thế là không bị ngục tù ngày nào”. Tháng bảy sáp ngày rằm là này mở ngục ở âm phủ, đại xá cho các vong linh. . Tháng Bảy, con… Read more →
Hai cái tết
Tiếng rừng doduc 1-Bạn đã có lúc nào ngồi lặng lẽ quan sát thiên nhiên chưa? Bạn hãy nhìn xem, cây cao tuy át cây nhỏ nhưng bão tố nó chịu lay động đầu tiên. Thậm chí nó còn rủ bóng mát che chở cho cây nhỏ dưới chân được bình yên. Hãy ngắm rừng, cây nào cỏ nào vật… Read more →
Tiếng rừng
Tiếng rừng doduc 1-Bạn đã có lúc nào ngồi lặng lẽ quan sát thiên nhiên chưa? Bạn hãy nhìn xem, cây cao tuy át cây nhỏ nhưng bão tố nó chịu lay động đầu tiên. Thậm chí nó còn rủ bóng mát che chở cho cây nhỏ dưới chân được bình yên. Hãy ngắm rừng, cây nào cỏ nào vật… Read more →
Ngẫm trước thềm xuân
doduc Mùa xuân về má em hồng rực Nhưng mẹ em sác mặt tái đi Mùa xuân về em như măng mai Mùa xuân về mẹ như đào phai Trái ngược quá xuân vun cho tuổi trẻ Với tuổi già thêm tuổi bớt xuân đi Bởi mẹ nào chả lo cho con nhỏ Lấy phần mình san sẻ sang con… Read more →
Gía trị ngầm
doduc Ngẫm đi ngẫm lại có lúc tưởng mình là ông chủ gia đinh hoành tráng. Hóa ra mình chả là cái gì cả. Có người đàn ông coi tiền là tất cả, khi nhìn đống tiền làm ra mua được cả chục cái ô tô, thì thấy mình bố tướng thế nào. Té ra đó chỉ là suy nghĩ… Read more →
Hội chứng ngậm tăm
Doduc Chỗ tôi, mỗi năm tổ dân phố họp đôi ba lần. Đầu năm phổ biến một số việc của khu dân cư giữa năm kiểm tra và cuối năm tổng kết. Năm nào cũng thế , chục năm tôi về đây thế cả. Việc khối phố chủ yếu là chuyện an ninh trật tự, nếp sống văn hóa. Những… Read more →
Nghĩ về con trâu
ĐỖ ĐỨC Con trâu là đầu cơ nghiệp. Trâu gắn bó với nông thôn Việt Nam từ bao đời nay, nên không phải thuận miệng mà người ta nói ra câu này. Có con trâu là có sức kéo, giải phóng sức lao động trên đồng. Buổi sáng, một lực điền với một con trâu mộng, làm cật lực có… Read more →
Ngẫm về những đài kỉ niệm
Doduc Bên dòng sông Garonne ở Bordeaux nước Pháp, bức tượng mang tên Đa vít, do một nhà điêu khắc làm theo lối hiện đại cao 17 mét. Thân tượng gắn vào chái một công xưởng lớn. Dưới chân tượng có phiến đá hoa cương khắc tên 13 công dân bị Phát xít Đức sát hại trong thế chiến 2… Read more →
Suy ngẫm trên Cao nguyên đá
ĐỖ ĐỨC Trên đỉnh núi lưng đèo người Mèo ca hát, Sao còn sáng trên trời người Mèo ơn Đảng…Câu hát véo von cùng ngón đàn ngọt của tay cung văn láu cá khi hầu giá đồng cô bé vùng cao đã theo tôi mãi từ Bảo Hà, Lao Cai sang đất Hà giang. Lời ca ấy gã cung văn… Read more →
Về những tượng đài
Doduc Tương Đa vít , nhà điêu khắc làm theo lối hiện đại cao 17 mét. Thân tượng gắn vào chái một công xưởng lớn. Dưới chân tượng có phiến đá hoa cương khắc tên 14 công dân bị Phát xít Đức giết hại trong thế chiến 2. Nằm gần mép bờ dòng sông Garonne con sông chảy giữ lòng… Read more →
Ngẫm từ bông mai trắng
Doduc Một bạn ngắm bông mai trắng trong nắng xuân trong vắt, thốt lên: Mai gì mà trắng trắng tinh trắng tỉnh,tinh khôi đến độ ngắm hoa mà tự thấy mình đầy tội lỗi. Một bạn khác phụ họa theo: Em cảm thấy còn nhơ nhuốc í! Một cảm xúc rất đỗi chân thành. Bông hoa có được vẻ đẹp… Read more →
Nhớ mùa xôi trứng kiến
Doduc Mọi năm cữ này , trời thường nồm, mưa lân phân,. Tháng Ba thanh minh cũng là mùa xôi trứng kiến. Xôi trứng kiến đen ngon đặc biệt. Kiến đen thường làm tổ trên thân vầu. Những bãi vầu bãi vẫn bãi hóp mọc ken dày đặc là nơi cư ngụ của loài kiến đen. Tổ kiến to bằng… Read more →
Tiễn hoa về rừng
Đỗ Đức Người Thái vùng Tây Bắc có điệu múa dân gian “quắt bó héo”, nghĩa là tiễn hoa về rừng. Điệu múa này thuộc sinh hoạt hội lễ mùa xuân, mùa của hoa ban trắng. Ban là hoa của rừng, ngày hoa tàn là ngày người ta làm lễ tiễn hoa. Có dân tộc nào ứng xử với thiên… Read more →
Nụ vối
doduc 1 – Những ngày đầu hè nóng nhất này , vối ra nụ. Những cây vối già vài chục năm tuổi càng cho nhiều nụ. Những chùm nụ vối xanh mướt mát khắc chế cái nóng, cứ hồn nhiên đong đưa dưới nắng đầu hè… Tôi đi dưới bong vối ven hồ Tây, những cây vối cổ thụ còn… Read more →
Nghĩ vào ngày nghỉ (1)
Tầm nhìn dongngan Xét cho cùng trên đời này chỉ có hai loại người: tốt và xấu, hiền lành và gian ác, thông minh và dại dột. về thể lực thì có khỏe và yếu, lành lặn và què quặt. Xã hội cũng chỉ hai loại: văn minh và lạc hậu. Văn minh thì con người được tự do phát… Read more →
Đời biết đâu mà lần (3)
Tách tách nhập nhập (hay chuyện cây tre trăm đốt) Doduc Sau ngày thống nhất, năm 1976, nhà xuất bản Văn hóa dân tộc được thành lập. Nhà xuất bản xây trên trên cái nền cũ của Nhà xuất bản Việt Bắc, trực thuộc khu tự trị khi ấy. Nhà xuất bản này làm sách và văn hóa phẩm phục… Read more →
Đời biết đâu mà lần (2)
Doduc Giữa đêm tối trời tháng 4/1954 tiếng máy bay ù ù trào qua trốc mái nhà, một quả pháo sáng bung ra xé toang đêm đen…Mẹ hoảng hốt dắt mấy anh em tôi lao ra khỏi nhà nhao xuống cái tăng-xê nép bên bờ ruộng ngay cổng nhà. Tăng xê long bong nước ngập lưng gióng chân. Mẹ rên… Read more →
Đời biết đâu mà lần (1)
Đời biết đâu mà lần… Doduc 1- Bạn Linh Hà trên FB kể ”Ngày xưa con kể chuyện mẹ lắng nghe và mỉm cười vì con ngộ nghĩnh. Giờ đây mẹ kể chuyện con lắng nghe và mỉm cười…thông cảm!”. Còn tôi, ngày xưa vào những ngày nghỉ thường đèo hai đứa con cho đi chơi công viên. Đi thăm… Read more →