doduc Bác tên là Hải, nhưng người trong xóm quen gọi là Hải Moong. Moong là tên vợ. Hai bác là người hiền hậu. Những năm sáu mươi thế kỉ trước mà bác sắm nổi cái đài Phi lip Hà Lan cũng là có máu mặt lắm. Vì thế, về thời sự cả xóm chỉ có bác biết tin tức… Read more →
Author: Do Duc
Chạy chợ ở quê
doduc Thằng con thứ tư chú em tôi. Từ bé nó nghịch nhất nhà. Đi lại nhanh như con thoi. Quại nhau với tất cả đám trẻ trong xóm. Chả mấy khi thấy nó ngồi yên một chỗ. Năm anh em, nó là đứa ngỗ ngược nhất nhà, Đánh nhau với anh không lại, nó vừa chạy vừa réo tên… Read more →
Kin lẩu và nhẩm lẩu
Doduc Kin lẩu là đi uống rượu, là đi ăn cỗ thông thường. Vào mâm, chủ nhà nói vài lời mời. Chén đầu tiên thì mọi người cùng uống cạn. Sau đó thì tùy tửu lượng từng người. Giờ cũng có chút thay đổi trong chén rượu miền núi, thường là cái ly thủy tinh nhỏ, cỡ chén hạt mít… Read more →
Thể hiện
doduc Heo may đã về, mía đã ngọt, đào sắp đến ngày tuốt lá. Lại sắp một cái tết nữa, tết con khỉ. Còn nhớ tết con dê năm ngoái người ta nhắc lại hai câu thơ chứa đầy hy vọng, được bảo là sấm trạng Trình: “ Mã đề dương cước anh hùng tận/ Thân Dậu niên lai kiến… Read more →
Cai lý mèo
Doduc Nhớ lại rất lâu rồi , từ những năm chín mươi lên Sa pa gặp chuyện anh chàng người Mông Lý Achơ mua được cái xe Min rách, tập đi lao vào chỗ hàng bán quẩy tấu. Xe đổ, hàng bị hất tung tóe, may mà anh chàng chỉ xây xước chút phần mềm. Mọi người xúm quanh mắng… Read more →
Dư âm “tổ quốc gọi tên mày”
Doduc … “Còn mày thì trốn vào buồng làm thơ yêu nước! Đánh giặc mồm thì ngang bằng đánh tổ tôm! >>> suốt ngày lấy tiền dân uống rượu rồi say và hót vài câu để tỏ lòng yêu Tổ quốc!” Trích thơ Chu Mộng Long- “ Tổ quốc gọi tên mày” Mình đã gặp nhà văn kiểu này ở… Read more →
Người vẽ ngựa
Doduc (Viết tặng họa sĩ Lê Trí Dũng) Một đêm, đã lâu lắm, có một cú điện thoại dựng tôi dây: – Này doduc, còn thức không đấy – Ai đấy, có việc gì vậy. Tôi giật mình vì khuya quá, ngỡ là có hung tin. Dầu dây kia giọng nói nhanh: – Lê Trí Dũng đây, này, nói nhanh… Read more →
Tê – pê – pê
Doduc TpP là hiệp định về thương mại xuyên Thái Bình Dương, mới kí kết ở bàn ngoại giao giữa 12 nước xong. Còn chờ về mỗi quốc gia , quốc hội duyệt thì năm sau mới thành hiện thực. Mới có thế mà có bác đã reo lên: Sướng đến nơi rồi, thoát Trung thì mới ngóc đầu lên… Read more →
Siêu nhân
dongngan Cháu tôi vẫn thường hát: Siêu nhân, siêu nhân Măc xi líp ra ngoài quần dài… Nghĩa là những chuyện khác thường trong đời sống Câu chuyện siêu nhân này bắt đầu từ Bến tắm hồ Tây Đây là bến của những siêu nhân Sao lại là siêu nhân thì hãy nghe kể tiếp Từ sớm tinh mơ những… Read more →
Bên hồ lục thủy
doduc Ngồi quán Thủy tạ bên hồ cùng bạn, là bạn gái càng tốt, gọi ly kem bốn mùa., mắt thư giãn xuống mặt nước hồ. Mặt nước có màu xanh nõn chuối, có sóng đánh lăn tăn… thi vị làm sao. Phía bên kia, đền Ngọc Sơn, người ta làm cái gì như sân khấu nổi, thè lè trên… Read more →
Kin kín hở hở
doduc Hôm trước thấy ông bạn tôi trưng hai cái áo dài kiểu xưa. Một cái màu ghi xanh xám, một cái đũi màu đen nhờ. Bạn bảo tôi: Đi dự hội thảo về quốc phục. Hai cái này may mặc thử cho mục thị sở thị. Cũng đắt phết đấy. Cái may vải đũi giá đến 8 triệu. Chưa… Read more →
Khẩu ma tứn
dongngan Trên chục năm trước đây,trong chuyến du khảo Miền Tây do TOYOTA tài trợ, ngồi trên xe trò chuyện, giáo sư Tô Ngọc Thanh có nói với tôi về một loại gạo mà nấu cơm lên, mở vung ra, chó ngửi thấy hơi là đứng dậy hếch mũi lên … nên nó có thêm biệt danh “Khẩu ma tứn”… Read more →
Xuân cảm
dongngan Đã sang tháng Hai ta, trời không rét nữa mà nồm nhẹ. Nhưng do nồm mà bầu trời bị đục màu khói ám. Giời đất chuyển mùa, cứ mệt lửng dửng. Những lúc như thế, người nhà quê thường nói với nhau là ốm đứng. Ốm đứng là thứ ốm không ra ốm, khỏe không ra khỏe. Vẫn đi… Read more →
chuyện của em
Có rất nhiều việc xảy ra trong cuộc đời mà đôi khi không thể nào biết đâu là điểm xuất phát. Chuyện em thích làm thơ cũng vậy. Những câu thơ hay nó len lén đi vào đời em lúc nào không rõ. Đến lúc hiểu mình có khả năng về thơ phú thì em đã trưởng thành với nhiều… Read more →
Đất rừng
dongngan Có lúc tôi muốn hỏi Bộ trưởng nông nghiệp và nông thôn rằng: ông biết nhiều về rừng không? Có bao giờ ông so sánh 1hecta rừng với một héc ta ruộng châu thổ, nếu biết đầu tư khai thác, cái nào đem lại lợi ích kinh tế lớn hơn không. Muốn hỏi vì thấy rừng bị phá vô… Read more →
Câu chuyện mùa thu
doduc 1 – Xem tranh giải thưởng Hội Mĩ thuật năm nay, tôi để ý đến nhóm tượng “ hiệu ứng cúi”. Nhóm 8 người, hai ngồi, 6 đứng mỗi người một hướng, không có nhân vật nào có liên hệ tình cảm với nhau, tất cả là một đám đông chen lấn mà rời rạc. Họ đang cắm cúi… Read more →
Hàn huyên về Hà Nội
dongngan Nhớ cách đây gần 40 năm, tôi từng được ngồi với Nguyễn Sáng, Văn Đa, Quang Thọ trên ban công gác 3,căn hộ của họa sĩ Nguyễn Sáng ở 65 Nguyễn Thái Học, Hà Nội Ba ông lặng lẽ, uống rượu suông. Các ông thường như thế . Gặp nhau nhưng hầu như không bao giờ chuyện gì, chỉ… Read more →
cảm xúc tím
dongngan Chiều muộn. Vài ba người cuối cùng bước ra khỏi cổng chợ xanh với mấy thứ rau cỏ trên tay, cắm cúi men theo thềm đường, bước đi hối hả. Bỗng xuất hiện một cô gái bước xuống từ xe buýt. Cô mặc mini jup màu đỏ, sơ mi trắng bồng vai, cổ khít kín đáo. Đôi chân không… Read more →
Hạnh phúc
dongngan Ngày bé , nhớ mỗi bữa ăn dọn hai mâm. Bảy anh em, hai bố mẹ. Mâm cơm chỉ tép kho rau muống chấm tương. Ăn chậm, lại chống đũa nữa thì bát cuối và cơm nhạt như bỡn. Tối, nếu có buổi chiếu bóng thì mắt trước mắt sau, gập miếng nilon với cái dải dút thắt ngang… Read more →
Coi bói
Doduc Coi bói là cách nói Nam, xem bói là cách nói Bắc. Tuy nói khác nhau nhưng Nam Bắc nghe đều hiểu đó là việc gì. Hôm nay bàn chuyện coi bói tí cho vui. Nếu bạn đang là người bình thường, mà bất chợt thấy mình đẹp lên, mặt như có phấn, coi chừng, có thể bạn sẽ… Read more →
Con quay gỗ
DODUC Tôi gặp Trần Hòa Bình cách đây gần hai mươi năm tại 19 Nguyễn Bỉnh Khiêm, nơi làm việc của ban biên tập Nhà xuất bản Văn hóa. Lần ấy Bình đi cùng bạn thơ là Châu Hồng Thủy. Anh gầy và đen, chỉ cái đầu dường như to hơn, tóc bỏ trôi lớp xớp như tóc trẻ trâu.… Read more →
Luận về nước
doduc Một bạn bảo tôi: chỉ có người Việt Nam mới tự gọi quốc gia mình là Nước. Ờ, đúng chúng ta thường gọi nước Việt Nam, nước Lào, nước Đức nước Nga…Toàn là nước nọ nước kia, trong khi các châu lục khác người ta gọi quốc gia của họ là đất. Con người sinh sống trên đất bám… Read more →
Di sản
Doduc Hôm tôi ngồi soạn lại những bức tranh còn lưu giữ được, hầu hết toàn tranh nhỏ nhiều tranh vẽ cách đây 40 năm. Thời ấy giấy má khó khăn, tôi thường vẽ trên giấy báo lề xin được ở nhà in. Mỗi bức tranh, một kí ức hiện về. Lúc này không thấy đẹp xấu, mà nó là… Read more →
Từ những câu chuyện về kiến trúc sư
Đỗ Đức Tôi đọc xong cuốn “Những kiến trúc sư bạn tôi” của Trần Trọng Chi đến cả tháng, nó gợi cho tôi khá nhiều suy ngẫm. Là người từng làm nghề biên tập, dựng sách ở nhà xuất bản, tôi thật vui khi cầm trong tay một cuốn sách được viết khá công phu . Cuốn sách giống như… Read more →
Tô Linh Đô (2)
doduc Lại nói cái đận mới về Nhà xuất bản được trưởng phòng hướng dẫn công việc biên tập, anh ta đăm chiêu một tuần hai tuần rồi bỗng phát hiện ra nghề biên tập cũng giống nghề thợ hoạn học ở trường Nông nghiệp.Thế là anh vào cuộc không chút bối rối. Giao bản thảo cho anh đọc thì… Read more →
To linh đô (1)
doduc Những năm bao cấp việc tuyển cán bộ làm ngành xuất bản không khó như bây giờ. Cái chuẩn hóa duy nhất là lý lịch phải thuộc thành phần cơ bản, càng nghèo càng tốt. Vì đó là lực lượng nòng cốt của cách mạng. Tôi nói thế là chuyện ở nhà xuất bản ở địa phương thôi. Cũng… Read more →
Tiếng chim tu hú
doduc Ngày bé đi chăn trâu, cứ từ tháng Ba, mùa vải chín là hay được nghe tiếng chim tu hú kêu. Gọi là kêu chứ không phải hót vì đó chỉ là những thanh âm nhịp đôi dồn dập vút lên trời cao. Giống chim này nhỏ cỡ con chào mào, đuôi dài, lông màu than, bay cao, ghét… Read more →
Ký ức tháng Mười hai
(Viết để viếng vong linh mẹ con Chị Dung) ….Lúc ấy trường Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc sơ tán vào Khe Mo cách thị xã Thái Nguyên trên mười cây số, phía Linh Nham. Cái tên Khe Mo chẳng có ý nghĩa gì lắm vì đó chỉ là cái xóm nhỏ có khu ruộng trũng vài thửa lọt thỏm… Read more →
Vặt lông ai?
dongngan – 1. Ngày bé mẹ nghe ầu ơ: Cái cò cái vạc cái nông/ Ba cái cùng béo vặt lông cái nào/ Vặt lông con cốc cho tao/ Ta nấu ta nướng ta xào ta ăn. Nghe mãi, nghe mãi thành thuộc từ thuở nằm nôi, lớn lên nhớ nằm lòng. Sau đó mấy câu ca dao đến lượt… Read more →
Trọn đời thành đạt
ĐỖ ĐỨC Tên anh là Lu. Nhưng nhắc đến anh người ta gọi là Lu táu. Đó là biệt danh, người ta gọi anh thế ví cái thói quen ăn nói láu táu. Một thời ở cơ quan, anh là cái loa di dộng, một nhà điểm tin thời sự sốt dẻo từ tin thế giới động trời đến tin… Read more →
mơ
doduc 1- Có người bảo thế này: “Người nghèo nhất không phải là người không có một xu dính túi, mà là người không có lấy một ước mơ”. Người nhà quê bảo mơ là vớ vẩn, chỉ có ước thôi, uớc là cầu mong. Ước trước mơ sau. Còn chỉ Mơ là lối nói hão huyền của người thành… Read more →
Tiếp cận nghệ thuật
doduc 1 – Muốn hiểu một tác phẩm nghệ thuật , bức tranh, bài thơ, truyện ngắn và to tát hơn là tiểu thuyết thì người xem , người đọc cũng phải học thì mới tiếp cận được Học để biết đặc trưng ngôn ngữ của từng loại hình nghệ thuật, cách tạo dựng hình tượng, ngay cả tính cách… Read more →
Tìm cái gốc
Dodức Tôi có một kỉ niệm ngày đầu vào nghề. Học vẽ thường có thời gian thực tập đi kí họa tại chỗ vừa luyện tay, tập nhìn và sau này là lấy tài liệu làm tranh. Thằng bạn cùng lớp có tính hài. Hôm ấy nó ngồi kí họa cô chủ nhà đang sàng gạo. Ông bố dặn thằng… Read more →
Thày tôi
doduc Thời phổ thông, năm học cấp 2-3 thày chủ nhiệm lớp tôi người Nghệ: thày Trần Thanh Hải.nhà ở thị trấn cầu Giát. Nếu thày còn thì giờ cũng suýt soát 90. Thày làm chủ nhiệm lớp, dạy môn văn. Những năm sáu mươi thế kỉ trước, huyện Đại Từ, Thái Nguyên thì cũng không khác Mù Cang Chải… Read more →
Vẽ là nghĩ
Doduc 1 – Lâu lâu gặp nhau, bạn hỏi: Lâu nay có sáng tác gì không? Biết trả lời thế nào.. Có những người bạn hay kêu ca: không có thời gian dành cho sáng tác. Bạn nêu lý do bận này bận khác, rồi còn đổ cho sức khỏe để thanh minh cho việc lâu nay không cầm đến… Read more →
chết và sống
ĐỖ ĐỨC 1.Tôi còn nhớ lời tựa của Xuân Diệu viết cho tuyển tập Tản Đà do Nhà xuất bản Văn học ấn hành từ rất lâu, có câu “…Thói thường ở đời là người ta hay làm cho người sống chết đi và thích làm cho người chết sống lại”. Lúc ấy tôi cứ ngơ ngơ không thể hiểu… Read more →
Điếu văn
Doduc 1 – Một người bạn gọi di động cho tôi – Anh ơi, trong đám ma có nhất thiết phải có điếu văn không nhỉ? Tôi nói lại: trường hợp nào vậy? Dù trường hợp nào thì điếu văn vẫn luôn cần có, Đó là văn hóa của người sống đấy! Đầu máy bên kia ngập ngừng. Lát sau… Read more →
Giới hạn
Doduc 1 – Con gà con vịt muốn đem bán thì phải vào trong lồng, con lợn cho vào rọ, con chó thì cần cái xích. Đó là những phương tiện giúp con người giới hạn vật nuôi trong tầm kiểm soát. Con người làm ra các chuyện đó, tưởng con người tự do nhất, có thể kiểm soát mọi… Read more →
Người phố Chó
ĐỖ ĐỨC Cái phố ấy ở tỉnh T. Nơi ấy không phải núi cũng không phải đồng bằng. Nó nguyên đâu có là phố. Khi xưa chỉ có con đường hẻm đi vào cái xóm nhỏ ở gần giữa thị xã. Sau bảy nhăm, hết bom đạn mấy anh đầu cợn quen ăn thịt chó ra cắm mấy cái quán… Read more →
Phố chó
Doduc Cả nước có mỗi con phố ấy thôi. Thưở mới thống nhất đất nước quả tình nó chưa là phố phường gi, chỉ là bãi chó ỉa. Ai có việc đi qua cũng cố đi cho nhanh vì mùi hôi cứt đái. Lại cũng lại ghê chân nữa, đi tối mà bước trèm vào dệ cỏ là giày dép… Read more →
RUỘNG
doduc 1 – Mỗi lần quay về rẻo cao, nhìn những cánh ruộng bậc thang xếp sóng bên các triền núi, những người canh tác trên đó chỉ còn là một chấm nhỏ, ngọ nguậy… Nhận ra họ bởi tấm áo đỏ choét phơi trong nắng cao nguyên. Lúc ấy tôi lại nhớ về đồng bằng da diết, nhớ màu… Read more →
Chuyện ở Vần Chải
( Bài độc quyền cho báo, xin mọi người đừng chia sẻ, chỉ đọc tại đây. Cảm ơn) Doduc 1 – Vần Chải là bản Mây, bản trong mây. Vượt hết con đèo dài đến gần nghìn mét từ Yên Minh với ba cua tay áo, mỗi cua đều dốc ngược lên như bắc thang trèo tường, thì một thung… Read more →
Bâng quơ
ĐỖ ĐỨC Thày dạy địa lý, nhưng lại hay để ý đến chữ viết. Thày bảo đời một con người có rất nhiều việc dùng đến chữ nghĩa, nên các trò phải chịu khó luyện viết chữ cho tử tế. Có lúc thày đưa ra suy nghĩ rất ngộ: Hãy nối tất cả các nét chữ viết trong đời của… Read more →
Người bạn gốc Ấn
Nhớ Nguyễn Dậu Mang quốc tịch Việt Nam, một cái tên Việt Nam, họ Nguyễn, cũng một cái họ Việt Nam nhưng anh lại là người gốc Ấn cả trăm phần trăm. Không hiểu lưu lạc thế nào mà anh lại có mặt ở đất này. Tôi còn nhớ mãi những chiều buồn nơi sơ tán Khe Mo (*)năm xưa.… Read more →
một người bạn Paris
(Tặng Tích Kì- người anh, người bạn vong niên Doduc Năm 2009 ở Paris tôi gặp một Việt kiều có cái tên nghe như tiếng đếm nhịp của chiếc kim đồng hồ: Tích Kì. Anh vừa thoát hiểm bởi căn bệnh hiểm nghèo. Bây giờ phổi chỉ còn một lá làm việc nên tiếng nói luôn lẫn trong hơi thở.… Read more →
Cà phê Hà Nội
Doduc 1-Cà phê sáng, mỗi người mỗi cách Chú em tôi, vừa lăn xuống giường , chưa kịp rửa mặt đã lục gói cà phê tan , đổ nước sôi khoắng ngậu, rồi nhâm nhi lúc còn trong cơn ngái ngủ. Chú không thích cà phê quán. 2-Quán cà phê đầu ngõ nhà tôi ở cạnh một hàng phở. Sáng… Read more →
Cà phê sáng
DODUC Quán cà phê cuối đường Lac Long Quân. Bàn1, ba người. Gã đàn ông đẹp mã. Tuổi trạc ngũ tuần, tóc pha sương, hơi nặng cân, phong thái bệ vệ , áo len cổ thìa, sơmi trắng thắt cà vạt đỏ, chân dận giày Ý đen nhẫy. Con nguời trong vẻ phong lưu mã thượng đó bỗng nhiên làm… Read more →
Quán buổi sáng
ĐỖ ĐỨC Quán phở bên đường Lạc Long Quân. Chiếc toyota màu chó mực đỗ xịch. Cánh cửa bật mở. Người mẹ vào ngoại tứ tuần núng nính trong bộ đồ trễ nải, xách ví đầm da cá sấu bước xuống. Theo sau là hai đồng nữ cũng núng nính như mẹ, đi trụ từng bước dứt khoát như mẹ.… Read more →
Những ngôi sao thầm lặng
doduc Mẹ tôi kể: -Hồi mẹ còn bé, trước ngõ Rạnh trong làng có ông lão mù bán rượu, ông rót rượu đến là tài. Rượu đong cho khách ông ao vào cái cút nhỏ, vừa rót vừa nghe ngóng, rồi ghé miệng thôi phù đọc ra ngay lượng rượu và qui ra tiền. Có lần người qua đường nghe… Read more →
Ngố
dongngan Có một từ mà xướng lên a cũng hiểu ngay đó là đánh giá một hiên tượng xã hội hoặc con người, cũng có thể nói đến cả loài vật. Từ đó là NGỐ. Vâng, thán từ “ngố” được dùng ở nhiều vụ việc: thằng ngố, con ngố, chuyện ngố…hi hi, Cái ngô nghê ngớ ngẩn gọi là “ngố”ấy… Read more →
Kỵ zơ
doduc Tôi nghe con vắt con đỉa bị chặt làm đôi, nó biến thành hai con. Đem băm vụn nó ra thì mỗi mảnh vụn biến thành một con đỉa mới, con vắt mới. Đem nó đii đốt thành than, thì phần thịt nào chưa cháy hết vẫn có thể sinh ra con vắt mới. Loài sinh vật không xương… Read more →
Cách làm tương
Công thức làm tương ( cho một chum cho 40 chai 75) Nguyên liệu: – gạo nếp xay sàng xảy cho sạch trấu: 20 bơ ( bơ sữa bò). – Đỗ tương( loại nhỏ, vỏ xanh càng tốt, không có thì dùng đỗ lạng hat to, vỏ vàng): 10 bơ – Muối: 4,5kg Làm mốc Gạo xay còn nguyên vỏ… Read more →
Quýt bộp
Chẳng biết họ của ông là gì, chỉ nhớ ông tên Thầm. Mà rồi Thầm lại là tên con gái đầu lòng của ông. Làng Tày này cũng có gì đó giống người xuôi, khi có con thì bố mẹ được gọi theo tên con đầu lòng. Tên bố mẹ thành đi ở ẩn. Ông bà Thầm có hai người… Read more →
Tầm nhìn văn hóa trong giáo dục
doduc 1- Một lần caphe sáng chủ nhật ở cung văn hóa Việt Xô bắt gặp đôi vợ chồng trẻ dắt theo hai thằng con giai khoảng gần chục tuổi. Sau khi anh chồng gọi nhân viên chạy bàn lấy đồ ưống thì hai đứa con hai Ipat gác chân lên salon, lúi húi chơi gêm ngay, còn sau đó… Read more →
Chuyện ở quê
dongngan Ngày Xuân nhàn rỗi bên ấm chè mạn, bàn chuyện buôn bán ai cũng nói đến lấy đâu ra vốn, đến nghề thì nghề gì ra tiền bây giờ nhỉ. Cái vốn cần nhất là hiểu thị trường, hiểu đường đi của hàng hóa, hiểu về nghề – đều đứng sau tiền. Đúng là xây nhà từ nóc. Chuyện… Read more →
Chuyện vụn ban mai
doduc Buổi sáng sớm Tôi đạp xe quanh Hồ Tây để hưởng hơi mát mặt hồ và hương sen ban mai. Trời bỗng đổ mưa nặng hạt, Đành phải dừng xe, lui vào trú nhờ dưới ô của ông lão ngồi viết sớ. Quanh tôi, một nhóm người đạp xe sớm cũng vội vã vào cùng tránh cơn mưa bất… Read more →
Thói quen
Doduc Tôi có một anh bạn nhà ở phố Lý thường Kiệt. Bắt đầu từ một gia đình. Sau con cháu phương trưởng dựng vợ gả chồng, chia nhỏ ra thành ba bốn hộ chui chung, nát vụn căn biệt thự. Mấy năm trước ông bà lần lượt ra đi…Rồi cũng đến lúc anh em chụm đầu bàn nhau: không… Read more →
Bọ chó
dongngan Bọ chó múa bấc(thành ngữ) Để chỉ những kẻ hung hăng khoe mẽ nhưng thiếu thực lực, các cụ ta xưa thường khinh rẻ gọi là đồ bọ chó múa bấc. Bọ chó sống bám trên mình chó. Nó nhỏ như hạt vừng và đen mun. Khi lặn ngụp trên lông chó nó nhanh như nghệ sĩ lướt ván.… Read more →
Chim cuốc
Doduc Con cuốc đi vào thành ngữ của người Việt “ cuốc kêu mùa hè”vì người Việt chúng ta, dân trồng lúa ai cũng biết. Cuốc luôn ở gần với con người quanh bờ tre bụi rậm ven ao làng, đầm phá. Trời cho cuốc một tấm thân gọn như con thoi, khoác bộ cánh màu than. Đám lông ngực… Read more →
chim sâu
doduc Chích chích chích… Quấn quýt nhất với con người là con chim chích. Người ta hay còn hay quen gọi chích là chim sâu. Gọi là chim sâu vì chim chích bắt sâu. Các nhạc sĩ còn âu yếm gọi nó là chích bông để làm lời hát cho thêm thơ mộng. Cây bonsai đặt trên lan can trước… Read more →
Trường ca cây khèn Mông
( hay câu chuyện về cây khèn mông của Vàng Sênh Chu) Doduc 1- Cứ đến chợ phiên ở Pờ Vần Chải là người ta lại gặp một chàng trai Mông. Chàng mang cây khèn cũ ngồi ngay bên hàng bán khèn…tiếng khèn của chàng lúc lúc lại cất lên, rộn ràng một góc chợ. Tưởng đó là người quảng… Read more →
Bìm bịp
Tặng mẹ, nhân ngày mừng thọ Bà vào tuổi một trăm Doduc Bìm bịp nhưng nó chẳng bịp ai. Tên loài chim ấy xuất phát ở chính tiếng kêu của nó: biwp…biwip biwip…vọng lên khi mỗi buổi chiều về. Hình như đã có một câu chuyện cổ tích về nó. Bìm bịp từng là nạn nhân của một sự lừa… Read more →
Cơn dại mới bắt đầu
Doduc Lâu nay tôi hay nghĩ về việc người trung quốc cướp Hoàng Sa của ta rồi phá bãi san hô bồi đắp thành các đảo. Rồi tiếp đến là đường chín đoạn cướp 80% biển Đông…Thế giới lên án về sự ngạo ngược, họ cũng không từ. Nhiều kết luận cho rằng rằng mục đích cướp biển đảo của… Read more →
Biệt thự cổ 65
Doduc Nói luôn đây, đó là số nhà 65 trên đường Nguyễn Thái Học. Cái biệt thự cổ thời pháp sau hòa bình lập lại thành một chung cư cho nhiều họa sĩ danh tiếng: Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư nghiêm, Trần Đông Lương, Mai văn Hiến, Văn Giáo, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Văn Lí, Huỳnh Văn Gấm. Các nhà văn… Read more →
Mường Ảng
dongngan Nhớ năm 1991 đi Lai châu. Khi chiếc Uoát đang nghiêng ngả lên đèo Tằng Qúai bỗng trước mặt hiện ra một rừng cây đến vài trăm hecta.Tôi bảo lái xe cho dừng lại xuống ngắm. Một màu xanh ngút mắt. Đó là cánh rừng trồng. Hỏi ra thì được biết đây là Mường Ảng, và đó là rừng… Read more →
Rộn rã miền Tây tổ quốc
doduc Năm 2001 tôi đi trong đoàn du khảo Tây Bắc từ Hà Nội lên Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên , Lai Châu rồi vượt Ô Qui Hồ về Sapa, Lao Cai, trở lại Hà Nội theo chiều kim đồng hồ. Chuyến đi ấy do qũi Toyota tài trợ. Đoàn đi có các nhà khoa học xã hội, nhà… Read more →
Xuân cảm
doduc Đã sang tháng Hai ta, trời không rét nữa mà nồm nhẹ, nhưng bầu trời lại đục màu khói ám. Giời đất chuyển mùa, cứ mệt lửng dửng. Những lúc như thế, người nhà quê thường nói với nhau là ốm đứng. Ốm đứng là thứ ốm không ra ốm, khỏe không ra khỏe. Vẫn đi lại bình thường… Read more →
Xa lắm Quỳnh Nhai
dongngan Thuở còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông tôi chỉ biết đến Quỳnh Nhai qua trang viết của Nguyễn Tuân trong bút ký Sông Đà. Một Quỳnh Nhai tận mắt thì mãi tới hôm nay mới thấy. Quỳnh Nhai có đường biên giáp với huyện Sìn Hồ bên Lai Châu. Truớc đây hình như có quan hệ gì… Read more →
Bay lên Sảng Ma Sáo
doduc Tôi đã là đứa con của núi rừng mà khi ngồi trước tấm bản đồ tại Bộ chỉ huy Biên phòng Lao Kai vẫn không thể không bị hút mắt theo các địa danh. Nào Pả Sa, Cốc Mỳ, Phu Luông, Sán Chải, Si Ma Cai, Tả gia Khâu, Tằng Loỏng, Mường Hum, Dền Sáng, Khảng Chu Văn, Ngải… Read more →
thưởng hoa
Doduc Cái vườn nhỏ của bạn tôi tuy chỉ hơn hai chục mét vuông nhưng anh cũng chỉ để có hàng cau và ít chậu cây cảnh. Đó là những bonsai nhỏ như cơm nguội, duối , cần thăng. Sát bờ tường phía ngoài anh trồng khóm móng rồng cho leo lên rào sắt, còn trước thềm nhà là chậu… Read more →
Thưởng hoa
Doduc Cái vườn nhỏ của bạn tôi tuy chỉ hơn hai chục mét vuông nhưng anh cũng chỉ để có hàng cau và ít chậu cây cảnh. Đó là những bonsai nhỏ như cơm nguội, duối , cần thăng. Sát bờ tường phía ngoài anh trồng khóm móng rồng cho leo lên rào sắt, còn trước thềm nhà là chậu… Read more →
Cột mốc lòng người
dongngan Lúc còn ở nhà, có lần tôi đã ngồi hí hoáy vẽ theo trí nhớ thổ cư của gia đình mình cộng với thổ canh đang xử dụng, giật mình thấy đó như một giang sơn riêng, như một quốc gia. Những phần đất ở ngăn cách với nhà bên bằng bờ rào, đất ruộng phân định với láng… Read more →
Luận về nước
doduc Một bạn bảo tôi: chỉ có người Việt Nam mới tự gọi quốc gia mình là Nước. Ờ, đúng chúng ta thường gọi nước Việt Nam, nước Lào, nước Đức nước Nga…Toàn là nước nọ nước kia, trong khi các châu lục khác người ta gọi quốc gia của họ là đất. Con người sinh sống trên đất bám… Read more →
Vết nứt
( Viết tặng Lê Như Hà) Doduc Rét đậm rét hại. Trận rét này có thể coi là trái vụ vì nó xuyên hông vào cuối tháng hai khiến cho chuyến đi ngược trung du của tôi bị hoãn lại. Với tôi thì chẳng sao, nhưng bạn tôi muốn đi cùng giờ chưa đi được ngay thì rấm rứt. Cách… Read more →
Xứ đạo Đồng Giữa
dongngan Xứ Đồng Giữa là một họ đạo mấy chục nóc nhà ở lẻ tẻ nằm giữa cánh đồng giống như nắm ngô ném tóe trước sân. Tên Đồng Giữa không có trên văn bản hành chính. Người ta gọi tên theo thói quen của người dân, xóm đạo này nằm ở giữa cánh đồng. Còn tên trên văn bản… Read more →
Sữa thần đồng
dongngan 1 – Chú em tôi ăn đũa tay trái, tay phải cầm bút. Người ta bảo tay chiêu đập niêu không vỡ, là có ý chê những người thuận tay trái. Ấy nhưng một nghiên cứu từ châu Âu thì người thuận tay trái có tài. Mà chú ấy tài thật, cây bút thôi mà hái ra tiền. Mỗi… Read more →
Tiếng rao đêm
doduc “Bánh khúc đây…Tôi là bánh khúc đây” …cứ thế lặp lai cái giọng đàn ông mệt mỏi…(mãi sau này mới biết là giọng đã qua loa điện, và câu đầu là xôi lạc bánh khúc đây chứ không phải tôi là…như mọi người tưởng). Tiếng rao ấy ban ngày chìm vào tiếng ồn thành phố, nhưng đêm đêm nó… Read more →
Đồng xưa
doduc Tôi lại về thăm quê vào giữa những ngày lúa đang thì con gái. Cánh đồng xưa đây, Đồng Giữa với xóm họ đạo, đầm Sen , cánh Dộc, Đống mối, Đồng Trũng xóm Quẵng, xóm Chùa…những cái tên xưa quê còn nguyên đó Xanh lắm, xanh ngan ngát, chỉ thiếu đàn én dệt thoi trên sóng lúa lả… Read more →
Chuyện đồng quê
doduc Quê tôi hồi trước, sau vụ gặt tháng mười cánh đồng chỉ còn thuần một màu vàng rơm rạ. Rơm lên đống, thóc vào bồ là người ta vào vụ cày ải lật đất phơi cho khô róc. Cánh đồng, bờ mương khi ấy có một loài sinh vật rất sẵn nhưng bây giờ vắng bóng: con nhái. Thuở… Read more →
Thuế chuột
dongngan Man Di quốc, vào năm 67 đời Cộng đế do việc triều chính không nghiêm, làm ăn thất bát. Dân tình ta thán rất ghê, chỗ này cướp đất , chỗ kia giăng cờ phướn đầy những chữ đòi sự công bằng. Dân càng đòi khỏe thì công bằng ngày càng ít hơn! Ngoài đời đã thế, trong triều chính… Read more →
Món tương quê
Đỗ Đức Đã gần chín mươi tuổi nhưng năm nào mẹ tôi cũng vẫn lọ mọ ngả vài chum tương. Thời đại nước mắm, bột gia vị chiếm lĩnh thị trường mà ba không chịu bỏ món tương. Cũng bởi xung quanh xóm vẫn còn nhiều “tín đồ” ăn tương. Chai tương ba ngàn đồng đâu có rẻ, nhưng người… Read more →
Nghề làm tương
ĐỖ ĐỨC Từ bé tôi đã quen thuộc với tương. Đến bữa ăn mẹ tôi thường ra mở nắp chum, dùng cái giuộc làm bằng nứa ngộ múc tương làm nước chấm. Bà cẩn thận nghiêng bát ghé sát vào miệng chum cho tương khỏi rớt ra ngoài. Tương là loại nước chấm có mùi thơm ngát của gạo đỗ… Read more →
Kĩ lưỡng
doduc Tôi có ông bạn đồng nghiệp tính nết rất lạ. Ngày lĩnh lương, nhận lương xong, đếm kỹ từng đồng, coi lại lần nữa số tiền ghi bên cạnh chữ ký, mới về chỗ làm việc. Rải những đồng tiền lên bàn, anh xoa xoa hai tay, bắt đầu đếm từng tờ, xếp loại nào ra loại ấy như… Read more →
Lên Bảo Hà xem hầu bóng
doduc Nằm ghé bên bờ thượng nguồn sông Hồng, đền Bảo Hà thuộc xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lao Kai. Đền thờ ông hoàng Bảy. Tương truyền ông đánh giặc phương Bắc, bị chết trận trôi giạt về đây được dân lập đền tôn thờ. Nhà Nguyễn sắc phong ông là thần vệ quốc. Đền Bảo Hà có… Read more →
Cô bánh rán
Doduc Cô ngồi đó đã trên 10 năm, từ lúc tôi lên chuyển lên ở trên vùng này. Tôi không biết tên cô dù quen nhau nhẵn mặt. Cô bán bánh rán, suốt năm này sang năm khác, từ một cô bé thanh thoát xinh xắn, hôm nay đã gần thành một bà già mập ú. Ban đầu là bánh… Read more →
Hà Nội có cái chợ xanh cũng vui
doduc Cái số mình vất vả, ngày nào cũng đi chợ. Đi chợ nên thấy nhiều chuyện. Mua tôm. Tôm rảo hồ Tây nhảy toanh toách giá mười lăm ngàn/lạng. Bà mua trước, cân kẹo xong lại quơ tay nhón hai ba con. Cô hàng tôm không vừa, giật lại: “ đéo gì, thế hết cả lãi của người ta… Read more →
Lời hẹn cầu âu
doduc Chợ Bắc Hà họp tuần một phiên vào chủ nhật. bây giờ ở miền núi, các phiên chợ huyện đều họp vào ngày ấy. việc họp chợ phiên vào ngày chủ nhật hình thành dần từ ngày chiến thắng điện biên phủ. chủ nhật là ngày nghỉ, nên chợ búa thuận cho cả người dân và anh công chức… Read more →
Người bán chim ở chợ Bắc Hà
doduc Bắc Hà là một trong vùng văn hóa đặc sắc của Lao Cai. Câu chuyện ở góc chợ về một người bán chim thôi cũng cho ta thấy cái chất hảo hán trong con người vùng sơn cước không giống bất kì nơi đâu, chỉ biết một lần rồi nhớ mãi… “ Hề hề mình về lâu ruồi (rồi),… Read more →
Mùa hoa gao
doduc Tôi quen em vào tháng ba năm ấy, dưới gốc gạo già. Tháng ba dưới nắng xuân trong vắt, hoa gạo nở bung như đàn dơi lửa, cháy đỏ cả cành kéo em về với tuổi thơ trên đất Hoa Lư. Nơi ấy chị em em hay chơi dưới tán gạo phía đầu làng dưới chân núi đá. Em… Read more →
Sách trắng
doduc Đã có một thời, văn nghệ dân gian bị coi thường, dường như là thứ văn hóa ngoài lề, bị kì thị rằng “Nôm na là cha mách qué!”. Hòa bình lập lại ở miền Bắc, dần dần các hội nghề được ra đời thì trong Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật toàn quốc, Hội Văn nghệ Dân… Read more →
Trung thu năm ấy
ĐỖ ĐỨC Tự nhiên lại nhớ cái trung thu năm ấy tại Cầu Giấy, năm 1983. Trung thu đầu của Thiên Hương. Nó bé sắt như cái kẹo. Sinh con vào những năm ấy bây giờ nhớ lại kinh hoàng hơn gặp ác mộng. Cả một xã hội đói khát rách rưới vì bị Mỹ cấm vận. Còn ta thì… Read more →
Trung thu
doduc Cứ đến gần rằm trung thu hằng năm tôi lại nhớ đến bài đồng dao: “Ông giăng xuống chơi nhà tôi/ có nồi cơm nếp/ có đệp bánh chưng/ có lưng hũ rượu/ có thiếu đánh đu/ bồ cu vẽ chài/ cái chai xách giỏ/ mẹ đỏ ẵm con/ cái lon xách nước/ cái lược chải đầu/ con râu… Read more →
Đồng dao …trăng
doduc Hôm qua về quê tôi bất ngờ được nghe bài đồng dao của một người mẹ trẻ hát ru con: “ông giăng xuống chơi nhà tôi/ có nồi cơm nếp, có đệp bánh chưng/ có lưng hũ rượu/ có thiếu đánh đu/ bồ cu vẽ chài/ cái chai xách giỏ/ mẹ đỏ ẵm con/ cái non xách nước/ cái… Read more →
Đồng dao …Trăng
doduc Hôm qua về quê tôi bất ngờ được nghe bài đồng dao của một người mẹ trẻ hát ru con: “ông giăng xuống chơi nhà tôi/ có nồi cơm nếp, có đệp bánh chưng/ có lưng hũ rượu/ có thiếu đánh đu/ bồ cu vẽ chài/ cái chai xách giỏ/ mẹ đỏ ẵm con/ cái non xách nước/ cái… Read more →
Đồng dao
1. Đồng dao nằm trong vốn văn hóa dân gian. Đồng dao là lời hát kể cùng nhau trong lúc vui chơi của những nhóm trẻ. Đồng dao là những câu hát vần nối nhau, đôi khi tưởng như từ chuyện nọ xọ chuyện kia buông lời theo vần tưởng như vu vơ, nhưng nội hàm đồng dao nó gần… Read more →
Huyền thoại ở cây đa xóm Chùa
Trước đây và bây giờ, cây đa xóm Chùa luôn là điểm nghỉ chân cho hai chiều khác lên chợ Phú Minh và phố Mụ. Dưới gốc đa vào những trưa hè, bọn trẻ chăn trâu thường hay tụ bạ leo trèo hái quả hoặc rình nấp săn chim nua bằng súng cao su khi đàn nua kéo về bu… Read more →
Chuyện của mình
doduc LTG. Ba lần lên Hà Giang, chuyến xa nhất cách đây 27 năm, nhưng chưa lần nào tôi được cơ may gặp mặt anh hùng Sùng Dúng Lù. Chiến công năm xưa của ông, tay không vào hang núi gọi cha con trùm phỉ Vàng Vạn Li ra đầu thú gây ấn tượng rất lớn đối với tôi. Rồi… Read more →
Pờ vần chải
Pờ Vần Chải doduc Xã Vần chải nằm vào gần giữa con đường trên trăm cây số đi từ Hà Giang lên Đồng Văn. Vần Chải có nghĩa là bản Mây, bản có nhiều mây phủ. Đó là cách gọi theo tiếng Quan hỏa của nhiều bản vùng biên giới theo đặc điểm của địa phương mình. Lần nào qua… Read more →
Lời khuyên
doduc Cách đây nhiều năm tôi được nghe một tiến sĩ kể chuyện về bữa trưa của ông. Toàn là rau, muối vừng và canh , và ông khuyên mọi người nên ăn thế để giữ sức khỏe. Lúc ấy tôi còn trẻ, sức ăn như loài hổ lang, nghe không vào. Lúc ấy lượng tôi ăn vào lớn gấp… Read more →
hộ khẩu
doduc 1- Tôi nhớ trước đây mấy chục năm, kiến được cái hộ khẩu hà Nội khó hơn tìm vàng. Vượt của ngõ tỉnh lẻ,kiếm hộ khẩu Hà Nội có khác gì đứng trước bức tường bê tông. Cô Quỳnh diễn viên múa gốc gác Hà Nội , có nhà phố cổ, bố mẹ còn nguyên thế mà sau hàng… Read more →